Ngô Thị Thu Thảo * , Đào Phước Đại Trần An Xuyên

* Tác giả liên hệ (thuthao@ctu.edu.vn)

Abstract

This study was conducted to determine the combined effects of flow rate and light intensity on the growth and survival rate of juvenile clam Lutraria rhynchaena. Clams were stocked at 3 clams/ sandy bottle and 40 bottles was laid in 200L PVC tank. Two factorial experiment was set up with 3 replicates per each treatment as follow: NT1-tank without cover, only supply aeration and water flow inside (stagnent condition); NT2-tank with net cover and stagnent condition; NT3-tank with thick PVC cover and stagnent condition; NT4-tank without cover, supply aeration and  water flow rate at 160L/h (running condition); NT5-tank with net cover and running condition; NT6-tank with thick PVC cover and running condition. Clams were fed twice a day with Chlorella algae from Tilapia-green water system and Chaetoceros algae at the density of 20000 cells/ml. After 60 days of experiment,  weight of clams reached highest in NT1 (0.66g) and lowest in NT3 (0.50g). The highest survival rate of clams presented in NT5 (85.0%) and the lowest value in NT6 (70.5%), however, there was not significant different among treatments (p>0.05).
Keywords: light intensity, growth, survival

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng kết hợp của dòng chảy và cường độ ánh sáng đến sinh trưởng và tỷ lệ sống của tu hài. Tu hài được bố trí với mật độ 120 con/bể đặt trong 40 keo nhựa và sắp xếp vào các bể composite có thể tích 200L. Thí nghiệm hai nhân tố (ánh sáng và dòng chảy) được bố trí với 6 nghiệm thức với 3 lần lặp lại cho mỗi nghiệm thức là NT1: duy trì ánh sáng tự nhiên đồng thời sục khí và đảo nước trong bể (nước tĩnh), NT2: bể nuôi được che bằng lưới lan và nước tĩnh, NT3: bể nuôi được che bạt và nước tĩnh, NT4: duy trì ánh sáng tự nhiên và nước chảy (160L/giờ); NT5: bể nuôi được che bằng lưới lan và nước chảy, NT6: bể nuôi được che bằng bạt nhựa và nước chảy. Thức ăn cung cấp cho tu hài là tảo Chlorella từ hệ thống nước xanh ? cá rô phi và tảo Chaetoceros với chế độ cho ăn 2 lần/ngày với mật độ cho ăn là 20000 tb/ml. Sau 60 ngày nuôi khối lượng trung bình của tu hài đạt cao nhất ở NT1 (0,66g) và thấp nhất ở NT3 (0,50g). Tu hài đạt tỷ lệ sống cao nhất ở NT5 (85,0%)  và thấp nhất ở NT6 (70,5%). Tuy nhiên các khác biệt này không có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
Từ khóa: Tu hài, nước chảy, Ánh sáng, Lutria rhynchaena

Article Details

Tài liệu tham khảo

Dodd J.R. 1969. Effect of life on rate of growth of bivalve. Nature 124: 617-618.

Hà Đức Thắng và Hà Đình Thùy. 2004. Kết quả bước đầu nghiên cứu sản xuất giống nhân tạo tu hài (Lutraria philippinarum Reeve, 1854). Tạp chí Thủy sản (6): 19-23.

Lê Xân và ctv. 2001. Bước đầu tìm hiểu đặc điểm sinh học, sinh sản và sản xuất giống nhân tạo tu hài (Lutraria philippinarum Deshayes) ở vùng biển Cát Bà-Hải Phòng. Viện nghiên cứu hải sản, Hải Phòng.

Nancy B.M., Dalida A.A. and Thierry B. 1998. Effects of photoperiod on development, growth and survival of larvae of the fighting conch Strombus pugilis in the laboratory. Aquaculture 167: 27-34.

Nielsen M.V. and Stromgren T. 1985. The effect of light on the shell length growth and defecation of Mytilus edulis (L.). Aquaculture 47: 205-211.

Phạm Thược. 2006. Điều tra hiện trạng và đề xuất một số giải pháp bảo vệ và phát triển nguồn lợi tu hài ở vùng biển Hải Phòng – Quảng Ninh. Viện Nghiên cứu Hải sản, Hải Phòng.

Salaun H.L. 1994. La larva de Pecten maximus, genese et nutrition. These de Doctorat d’Universite. Universite de Bretagne Occidentale: 227pp.

Stromgren T. 1976. Growth rates of Modiolus modiolus (L.) and Cerastoderma edule (L.) (Bivalve) during light conditions. Sarsia 61: 41-46.

Trần Trung Thành và Lê Thị Thu Hương. 2008. Thử nghiệm sản xuất giống nhân tạo Tu hài (Lutraria rhynchaena Jonas,1844) tại Khánh Hòa. Tuyển tập báo cáo khoa học Hội thảo Động vật thân mềm toàn quốc. Nhà xuất bản nông nghiệp: 328 – 345.

Trần Trung Thành. 2008. Một số đặc điểm sinh học sinh sản của Tu hài (Lutraria rhynchaena Jonas,1844) tại Khánh Hòa. Tuyển tập báo cáo khoa học Hội thảo Động vật thân mềm toàn quốc. Nhà xuất bản nông nghiệp: 321 – 328.