Trương Quốc Phú * , Trần Kim Tính Huỳnh Trường Giang

* Tác giả liên hệ (tqphu@ctu.edu.vn)

Abstract

This study was conducted to evaluate the reuse ability of bottom sediment from intensive catfish ponds to produce organic fertilizers and their application in rice cultivation. The bottom sediment was mixed with inorganic fertilizers to form mineral organic fertilizer  2-1-2, and folia feeding fertilizer 6-6-3; corresponding with a mixing ratio of N, P2O5 and K2O. The study consists of 3 treatments: NT1: 80-70-30 kg NPK.ha-1; NT2: 54-2-4 kg NPK.ha-1 (200 kg mineral organic fertilizer 2-1-2 + 50-0-0 kg NPK.ha-1 + folia feeding fertilizer 6-6-3); NT3: 124-62-34 kg NPK.ha-1 (200 kg mineral organic fertilizer 2-1-2 + 120-60-30 kg NPK.ha-1). The results showed that, there were no significant difference in growth and components of rice yield such as number of panicles per square meter, number of grains per panicle, filled grain ratio, and 1000 grain weight among treatments (p> 0.05) after 70 days. However, rice yield in NT2 and NT3 showed significantly lower than that of NT1 (only inorganic fertilizer) (ưp< 0.05). For the quality parameters of rice, there were no significant differences in heavy metals and amylose concentration among treatments (p> 0.05). Amylose concentration in rice varied from 18 to18.6%. In treatment NT2, use of organic fertilizers could reduce 2.5 million VND ha-1 from the cost of rice production. It is therefore concluded that bottom sediment from intensive catfish ponds can be utilized to produce the organic fertilizers and further research is imperatively needed to evaluate their effectiveness on other plants.
Keywords: organic fertilizer, folia feeding fertilizer, bottom sediment

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá khả năng tái sử dụng bùn thải từ ao nuôi cá tra thâm canh để sản xuất phân hữu cơ, phục vụ trong nông nghiệp đặc biệt là canh tác lúa. Bùn đáy được phối chếđể tạo thành phân hữu cơ 2-1-2 và phân bón lá 6-6-3 tương ứng với tỉ lệ N:P2O5:K2O. Thực nghiệm gồm có 3 nghiệm thức: NT1: 80-70-30 kg NPK/ha; NT2: 54-2-4 kg NPK/ha (Bón lót 200 kg phân hữu cơ 2-1-2 viên + 50-0-0 kg NPK + phun hữu cơ khoáng bón lá 6-6-3); NT3: 124-62-34 kg NPK/ha (Bón lót 200 kg phân hữu cơ khoáng 2-1-2 viên + 120-60-30 kg NPK/ha). Kết quả nghiên cứu cho thấy rằng, không có sự khác biệt có ý nghĩa về sinh trưởng cũng như các thành phần năng suất như số bông/m2, số hạt trên bông, % số hạt chắc và trọng lượng hạt của lúa giữa các nghiệm thức (p> 0,05) sau 70 ngày. Tuy nhiên, nghiệm sử dụng phân hữu cơ (NT2 và NT3) có năng suất thực tế thấp hơn có ý nghĩa NT1 (chỉ bón phân vô cơ) (p< 0,05). Hàm lượng kim loại nặng và amylase cũng không tìm thấy sự khác biệt giữa các nghiệm thức (p> 0,05).  ...

Từ khóa: Pangasianodon hypophthalmus, phân hư?u cơ, phân bo?n la?, bu?n đáy

Article Details

Tài liệu tham khảo

Cao Văn Thích, 2008. Biến đổi chất lượng nước và tích lũy vật chất dinh dưỡng trong ao nuôi cá tra thâm canh. Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ nuôi trồng thủy sản. Đại học Cần Thơ.

Đinh Văn Lữ, 1978. Giáo trình cây lúa, NXB Nông nghiệp, 123 trang.

Hoàng Hải, 2008. Nghiên cứu ảnh hưởng của một số loại phân hữu cơ vi sinh tới năng suất, hàm lượng NO3- của rau cải bắp tại thị xã Hà Giang, Tạp chí Khoa học đất số 29/2008.

Lê Thị Thuỷ, Nguyễn Công Vinh, Phạm Quang Hà, Ngô Đức Minh, Ingrid Oborn, 2009. Kim loại nặng trong đất và gạo dưới ảnh hưởng sử dụng phân hữu cơ ở miền Bắc Việt Nam. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 3:29-33.

Ngô Đức Minh, Nguyễn Mạnh Khải, Nguyễn Công Vinh, Phạm Quang Hà, Lê Thị Thủy, Ingrid Oborn, 2009. Hàm lượng kim loại nặng (As, Cd, Cu, Pb, Zn,) trong đất nông nghiệp và mối quan hệ với sự tích lũy trong gạo tại Thạch Sơn, Lâm Thao, Phú Thọ. Khoa học đất 31:91-97.

Nguyễn Ngọc Đệ, 1998. Giáo trình cây lúa. Trung Tâm Nghiên cứu và phát triển Hệ Thống Canh Tác. Đại học Cần Thơ

Nguyễn Như Hà, 2005. Thổ nhưỡng nông hoá. NXB Hà Nội, 251 trang.

Phạm Thị Phấn và Nguyễn Kim chung, 2005. Ảnh hưởng của phân hữu cơ lên năng suất và chất lượng Lúa thơm MTL 250. Báo cáo nghiên cứu khoa học, Viện Nghiên cứu phát triễn Đồng bằng Sông Cửu Long.

Sadasivam, S., A. Manickam, 2007. Biochemical Methods. New Age International Publisher. 284 pp.

Simon, W., 2008. Better management practices for Vietnamese catfish. Aquaculture Asia Manazine April – June/ 2008. p. 8.

Trần Trung Liệt, 2008. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Trồng trọt, Đánh giá hiệu quả sử dụng của phân hữu cơ vi sinh trên giống lúa MTL 384 tại Vũng Liêm, Vĩnh Long vụ Hè Thu năm 2007, Tủ sách Trường Đại học Cần Thơ.

Võ Thị Gương và Trần Bá Linh, 2002. Hiệu quả phân hữu cơ Cropmaster đối với năng suất lúa trên đất phù sa và đất phèn tại Cần Thơ, Vĩnh Long. Tạp chí Khoa học đất, 16:59-65.

Yoshida, S. 1981. Fundamentals of rice crop science. Los Banos, Laguna. 269 pp.