Lê Thanh Phong * Phạm Thành Lợi

* Tác giả liên hệ (ltphong@ctu.edu.vn)

Abstract

Currently, concerns about environmental issues are increasing considerably in every agricultural sector. To reduce the environmental impacts, the production of agricultural products should be evaluated for the environmental impacts from the production process. This research was conducted through survey data on the use of fertilizers, pesticides, and gasoline from 150 rice fields of farmers in districts of Chau Thanh (Soc Trang), Cai Lay (Tien Giang), Thoai Son (An Giang), and Phuoc Long (Bac Lieu). Method of life cycle assessment (LCA) was used to assess the environmental impacts and done by the SimaPro software. The results showed that to produce one kilogram of rice the global warming impact was 609.6 gCO2-eq., the acidification impact was 4.7 gSO2-eq., and the eutrophication impact was 47.9 gNO3-eq. The impact of global warming in the production of one kilogram of rice was largely due to CH4 emissions from rice soil (69.04%) and the use of nitrogen fertilizer (26.84%). The use of nitrogen fertilizer caused the most acidified (93.63%) and the land use caused the most eutrophicated (80.30%).
Keywords: rice, global warming, acidification, eutrophication

Tóm tắt

Hiện nay, mối quan tâm về vấn đề môi trường đang gia tăng đáng kể trong tất cả các ngành nông nghiệp. Để làm giảm bớt các tác động môi trường, việc sản xuất nông sản cần được đánh giá về tác động môi trường từ quy trình sản xuất. Nghiên cứu này được thực hiện qua số liệu điều tra về việc sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật và xăng dầu của 150 ruộng canh tác lúa 3 vụ của nông dân tại các huyện Châu Thành (Sóc Trăng), Cai Lậy (Tiền Giang), Thoại Sơn (An Giang) và Phước Long (Bạc Liêu). Phương pháp đánh giá vòng đời (LCA) được sử dụng để đánh giá tác động môi trường và được thực hiện bằng phần mềm SimaPro. Kết quả cho thấy, để sản xuất một kg lúa, tác động ấm lên toàn cầu là 609.6 g CO2-tương đương, tác động chua hóa là 4,7 g SO2-tương đương và tác động phú dưỡng hóa là  47,9 g NO3-tương đương. Tác động ấm lên toàn cầu trong sản xuất 1 kg lúa phần lớn là do phát thải khí CH4 từ đất lúa (69,04%) và việc sử dụng phân đạm (26,84%). Việc dụng phân đạm gây chua hóa nhiều nhất (93,63%) và việc sử dụng đất gây phú dưỡng hóa nhiều nhất (80,30%).
Từ khóa: LCA, lúa, Ấm lên toàn cầu, chua hóa, phú dưỡng hóa

Article Details

Tài liệu tham khảo

Abrol, Y.P., Raghuram, N., 2007. Agricultural Nitrogen Use And Its Environmental Implications. I.K. International Publishing House Pvt. Ltd.

Dang Minh Phuong, 2002. The impacts of pesticide use in rice production on aquaculture in the Mekong Delta: A dynamic model. Faculty of Economics, University of Nong Lam, Thu Duc, Ho Chi Minh City, Vietnam.

Ferry, J.G., 1992. Biochemistry of methanogenesis. Critical Reviews in Biochemistry and Molecular Biology 27(6), 473–503.

Guinée, J.B., 2002. Handbook on Life Cycle Assessment: Operational Guide to the ISO Standards. Springer. p. 692.

IPCC, 2006. Intergovernmental Panel on Climate Change. In: Eggleston, H.S., Buendia, L., Miwa, K., Ngara, T., Tanabe, K. (Eds.), Guidelines for National Greenhouse Gas Inventories. Volume 4: Agriculture, Forestry and Other Land Use. Prepared by the National Greenhouse Gas Inventories Program. IGES, Japan.

IPSARD, 2010. Nghiên cứu cơ sở khoa học đề xuất chính sách quản lý sản xuất và kinh doanh phân bón ở Việt Nam. Trung tâm thông tin PTNNNT, Viện chính sách và chiến lược PTNNNT, Bộ Nông nghiệp & PTNT.

Iqbal, M.T., 2005. Measurement of Ammonia Emission Following Surface Application of Urea Fertilizer from Paddy Fields. Pakistan Journal of Biological Sciences, 8: 429-432.

Iqbal, M.T., 2011. Nitrogen Leaching from Paddy Field under Different Fertilization Rates Malaysian Journal of Science. ISSN 1394-7990. Vol. 15:101-114

ISO14040, 2006. Environmental management - Life cycle assessment - Principles and Framework.

Michaelis, P., 1998. Life cycle assessment of energy systems. Centre for Environmental Strategy, University of Surrey, Berkshire.

Mitra, S., Jain, M.C., Kumar, S., Bandyopadhyay, S.K. and Kalra, N., 1999. Effect of rice cultivars on methane emission. Agriculture, Ecosystems & Environment 73, 177– 83.

Saenjan, P. and Saisompan, C., 2004. Economic Return of Rice Production from Methane Mitigated Rice Yields. Journal of Agriculture 20(3), 259-271.

SimaPro 7, 2008. Introduction to LCA with SimaPro. PRé Consultants, the Nertherlands.

Thitakamol, T., 2008. Influence of Distillery Slop on Methane Emission in Rice Paddies. EnvironmentAsia 1(1), 46-50.

Tổng cục thống kê, 2012. Tình hình kinh tế xã hội 12 tháng năm 2011. http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=413&thangtk=12/2011

Trung tâm Tin học và Thống kê, 2012. Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch 4 tháng năm 2012 ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn. Bộ Nông Nghiệp và PTNT, Hà Nội.

Vương Trường Giang và Bùi Sĩ Doanh, 2011. Tình hình nhập khẩu và sử dụng thuốc bảo vệ thực vật ở Việt Nam. Tạp chí Môi trường số 05/2011.

Weidema, B., Wenzel, H., Petersen, C. and Hansen, K., 2004. The Product, Functional Unit and Reference Flows in LCA, Environmental News No. 70, Danish Ministry of the Environment.

Wenzel, H., Hauschild, M. and Alting, L., 1997. Environmental Assessment of Products: Volume 1 Methodology, tools and case studies in product development, Chapman&Hall, UK.

Yossapol, C., 2008. Life cycle assessment of rice production in Thailand. 6th International Conference on LCA in the Agri-Food Sector, Zurich.

Zou, J. et al., 2009. Changes in fertilizer-induced direct N2O emission from paddy fields during rice-growing season in China between 1950s and 1990s. Global Change Biology 15, 229-242, doi: 10.1111/j.1365-2486.2008.01775.x