Lê Hồng Giang * Nguyễn Bảo Toàn

* Tác giả liên hệ (lhgiang@ctu.edu.vn)

Abstract

Phalaenopsis sp., one of beautiful flower species of Orchid family, is cultivated for cutting and decorating in houses. Chitosan, which was extracted from the cell walls of crustacean exoskeletons, was reported as an efficient substance for the plant growth including orchids. Objectives of this study were to determine effects of chiosan at different concentrations on growth of in vitro Phalaenopsis shoot clumps and plantlets. Results obtained showed that the complement of chitosan 5-25 mg/l was effective for the growth of shoot clumps, which obtained number of shoots, relative increasing height and ratio of root formation at high values. As regards plantlet culture, the concentrations of chitosan 15 mg/l and 25 mg/l improved considerably height and new root formation of plantlets at 70 days after cultured.
Keywords: chitosan, shoot clump, plantlet, root formation

Tóm tắt

Lan Hồ điệp (Phalaenopsis sp.) là một trong những loài hoa đẹp của Họ Lan, được trồng dùng làm hoa cắt cành hoặc trang trí trong nhà. Chitosan, chiết xuất từ vỏ của các loài giáp xác được báo cáo là chất có hiệu quả cho sự sinh trưởng của thực vật, trong đó có lan. Mục đích của nghiên cứu này là xác định hiệu quả của chitosan ở các nồng độ khác nhau lên sự sinh trưởng của cụm chồi và lan con Hồ điệp in vitro. Kết quả đạt được cho thấy sự bổ sung chitosan 5-25 mg/l có hiệu quả cho sự sinh trưởng của cụm chồi với số chồi, chiều cao chồi gia tăng tương đối và tỷ lệ tạo rễ đều đạt các giá trị cao. Đối với nuôi cấy cây lan con, nồng độ chitosan 15 mg/l và 25 mg/l cải thiện đáng kể chiều cao và sự hình thành rễ mới của cây con ở 70 ngày sau khi cấy.
Từ khóa: Phalaenopsis sp., chitosan, cụm chồi, cây con, sự hình thành rễ

Article Details

Tài liệu tham khảo

Asghari-Zakaria R., B. Maleki-Zanjani, E. Sedghi. 2009. Effect of in vitro chitosan application on growth and minituber yield of Solanum tuberosum L. Plant Soil Environ, 55 (6), pp. 252–256.

Barka E. A., Eullaffroy P., Clement C., Vernet G. 2004. Chitosan improves development and protects Vitis vinifera L. against Botrytis cinerea. Plant Cell Reports, 22, pp. 608-614.

Chandrkrachang S. 2002. The applications of chitin in agriculture in Thailand. Advances in Chitin Science, 5, pp. 458-462.

Gomez Kwanchai A. and Arturo A. Gomez. 1984. Statistical procedures for agricultural research, 2nd Edition. John Wiley & Sons, Inc., pp. 306-308.

Limpanavech P., Pichyangkura R., Khunwasi C., Chadchawan S., Lotrakul P., Bunjongrat P., Chaidee A., Akaraeakpanya T. 2003. The effects of polymer type, concentration and %DD of bicatalyte modified chitosan on flora production of Dendrobium ‘Eiskul’. National chitin-chitosan conference July 17-18, Chulalongkorn University, Bangkok, Thailand, pp. 60-64.

Murashige T. & F. Skoog. 1962. A revised medium for rapid growth and bioassays with tobacco tissue cultures. Plant Physiol., 15, pp. 473 - 74.

Nge K. L., N. New, S. Chandrkrachang, and W. F. Stevens. 2006. Chitosan as a growth stimulator in orchid tissue culture. Plant Science, 170, pp. 1185–1190.

Uthairatanakij A., Jaime A. Teixeira da Silva, and K. Obsuwan. 2007. Chitosan for Improving Orchid Production and Quality. Orchid Science and Biotechnology, 1(1), pp. 1-5.