Trần Sỹ Hiếu * , Phạm Tuân Trần Văn Hâu

* Tác giả liên hệ (tshieu@ctu.edu.vn)

Abstract

This study was carried out to investigate flowering in nature condition in the Mekong delta and effect of treatment duration of 15oC and 18oC on flowering of the two ?Corn Plant? cultivars, solid and speckled. The investigation was conducted on 30 bearing flower ?Corn plant? of the two cultivars grown in six households at Ninh Kieu district Can Tho city, on February 2009. The experiment to determine the effect of low temperature, duration, and cultivar on flowering of ?Corn plant? was arranged in three factors factorial complete randomized design, with three replications, each of which equal to one tree. The first factor included the treatment periods, 7, 14, and 21 days. The second and third one are levels of applied temperature (15oC and 18oC), and cultivars (solid and speckled). The two control treatments are non-treated trees of the two cultivars. Results reflect that ?Corn plant? flowered naturally in the low temperature condition (18.6oC). Flowering trees were at the age of 2-5 years, 0.52-2.8 m height, with the total number of leaves/tree of 23-124 leaves. Flowering rate of 15oC treatment (82.5%) was significantly higher than that of the 18oC (26.3%). Duration treatments did not affect flowering rate, but 7 days treated plant had the number of panicle/inflorescence higher than that of the 14 or 21 days. The speckled cultivar did not flower under the treatment of 18oC within 14 or 21 days. ?Corn plant? is able to be induced flowering by putting in the condition of 15oC within 7 days.
Keywords: ‘Corn plant’ (Dracaena fragans), Flower induction, low temperature

Tóm tắt

Đề tài được thực hiên nhằm tìm hiểu sự ra hoa trong điều kiện tự nhiên ở đồng bằng sông Cửu Long và ảnh hưởng của thời gian và nhiệt độ xử lý đến sự ra hoa của hai giống Phát Tài lá sọc và lá xanh. Khảo sát sự ra hoa được thực hiện trên 30 cây Phát Tài giống lá sọc đã ra hoa ở sáu hộ gia đình tại quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ trong tháng 2/2009. Thí nghiệm xử lý ra hoa là thí nghiệm thừa số ba nhân tố được bố trí theo thể thức hoàn toàn ngẫu nhiên, ba lần lập lại, mỗi lần lập lại tương ứng với một cây. Nhân tố thứ nhất là thời gian xử lý (7, 14 và 21 ngày), nhân tố thứ hai là nhiệt độ xử lý (15oC và 18oC) và nhân tố thứ ba là giống Phát Tài (lá sọc và lá xanh). Hai nghiệm thức đối chứng (để tự nhiên, không xử lý) bao gồm ba cây giống lá sọc và ba cây giống lá xanh. Kết quả cho thấy cây Phát Tài ra hoa tự nhiên ở điều kiện nhiệt độ thấp nhất trung bình trong tháng Hai là 18,6oC. Cây ra hoa có độ tuổi từ 2-5 năm, chiều cao từ 0,52-2,8 m, tổng số lá/cây từ 23-124 lá. Xử lý ở nhiệt độ 15oC cho tỷ lệ ra hoa (82,5%) cao hơn so với xử lý ở nhiệt độ 18oC (26,3%). Thời gian xử lý nhiệt độ thấp không ảnh hưởng đến tỷ lệ ra hoa nhưng thời gian xử lý 7 ngày có số chùm hoa/phát hoa nhiều hơn so với xử lý 14 hay 21 ngày. Giống lá sọc không ra hoa khi xử lý ở 18oC trong 14 hay 21 ngày. Có thể tiến hành xử lý cho cây Phát Tài ra hoa bằng cách đặt cây trong điều kiện nhiệt độ 15oC trong 7 ngày. 
Từ khóa: Phát Tài, Xử lý ra hoa, nhiệt độ thấp

Article Details

Tài liệu tham khảo

Batten, D.J. and C.A. McConchie. 1995. Floral Induction in Growing Buds of Lychee (Litchi chinensis) and Mango (Mangifera indica). Aust. J. of Plant Physi. 22(5) 783 – 791.

Bùi Thọ. 2001. Cây Phát Tài, Thiết Mộc Lan. Tạp chí Hoa Cảnh 3:14-15.

Cialone, J. 1984. Developments in Dracaena production. Combined Proc. - Inti. Plant Prop. Soc. 34:491-494.

French, C. J. and J. Alsbury. 1988. Effect of pre-force storage conditions on early flowering of Rhododendron. Hort. Science. 23 (2):356-358.

Fulton, T. A., A. J. Hall and J. L. Catley. 2001. Chilling requirements of Paeonia cultivars. Scientia Hort. 89:237-248.

Gomez K.A., and A.A. Gomez. 1984. Statistical Procedures for Agricultural Research . John Wiley&Son Inc.

Henny, R.J. and J. Chen. 2003. Cultivar development of ornamental foliage plants. Plant Breeding Rev. 23:245-291.

Lu, W. 2002. Direct regeneration of inflorescence from callus in Dracaena fragrans cv. Massangeana Hort. Acta Botanica Sinica. 44 (1):113-116.

Pearson, S., A. Parker, P. Hadley and H.M. Kitchener. 1995. The effect of photoperiod and temperature on reproductive development of Cape Daisy (Osteospermum Jucundum cv. 'Pink Whirls'). Scientia Hort. 62:225-235.

Staples, G.W. and D.R. Herbst. 2005. A Tropical Garden Flora: Plants Cultivated in the Hawaiian Islands and other Tropical Places. Bishop Museum Press, Honolulu, p..

Teng, E.S. 2007. Foundations for a long term Dracaena breeding program: Flower induction, irradiation, and polyploidization. MSc. Thesis, The University of Hawaii, p.

Vince-Prue, D. 1975. Photoperiodism in Plants. McGraw-Hill, London, p..

Zeevart, J.A.D. 1976. Physiology of flowering formation. Annu. Rev. Plant Physiol. 27: 321-348.