Ngô Thị Thu Thảo * Lâm Thị Quang Mẫn

* Tác giả liên hệ (thuthao@ctu.edu.vn)

Abstract

This study was conducted to evaluate the combination effects of salinity and exposed time on the growth and survival rates of clam Meretrix lyrata. Two-factor experiment was conducted with 9 treatments and 3 replications was run per each treatment in different salinities (10, 20, 30?) in combination with different exposed time (2, 4, 6h). Clams were classified into 2 groups (14 mm and 24mm) and were cultured in 200-liter composite tank. Clams were fed daily with algae diets consist of Chlorella sp. and Chaetoceros sp. with the ratio 1:1 at the density of 500000 cells/ml. After 60 days of experiments, results showed that in small size clams, salinity of 10? and exposed time of 2h leading in highest survival rates 87,8%. For large size, highest survival rate was observed at salinity of 10? and exposed time of 4h (97,8%). Salinity of 30?  and exposed time of 6h  resulted in  decreased survival rate of clams at the end of experiment (11,1% and 12,2%, respectively). Our findings contribute initial information for site selection and management for clam culture in practices.
Keywords: exposed time, clam, Meretrix lyrata

Tóm tắt

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của độ mặn và thời gian phơi bãi đến sinh trưởng và tỉ lệ sống của nghêu (Meretrix lyrata). Thí nghiệm hai nhân tố được tiến hành với 9 nghiệm thức và 3 lần lặp lại ở các độ mặn khác nhau (10, 20, 30?) kết hợp với thời gian phơi bãi khác nhau (2, 4, 6 giờ). Nghêu ở hai nhóm kích cỡ là loại lớn (dài: 23mm) và loại nhỏ (dài: 14mm) được thả vào trong bể Composite có thể tích 200 lít. Nghêu được cho ăn hàng ngày bằng khẩu phần tảo Chlorella sp. và  Chaetoceros sp. theo tỉ lệ (1:1) với mật độ tảo ~ 300.000 tb/ml. Kết quả sau 60 ngày thí nghiệm  đối với nghêu loại nhỏ, tỷ lệ sống đạt cao nhất ở nghiệm thức 10? kết hợp với thời gian phơi bãi 2 giờ (87,78%), đối với nghêu loại lớn thì tỷ lệ sống cao nhất ở nghiệm thức 10? và phơi bãi 4 giờ (97,8%). Độ mặn 30? kết hợp với thời gian phơi bãi 6 giờ đã làm giảm đáng kể tỉ lệ sống của nghêu ở các kích cỡ thí nghiệm (11,1 và 12,2%). Kết quả nghiên cứu góp phần cung cấp dữ liệu cho việc chọn lựa địa điểm nuôi và quản lý chăm sóc mô hình nuôi nghêu một cách có hiệu quả.
Từ khóa: Độ mặn, phơi bãi, nghêu Meretrix lyrata

Article Details

Tài liệu tham khảo

Lê Xuân Sinh. 2010.Thực trạng và giải pháp tổ chức sản xuất kinh doanh ngành hàng nghêu trắng (Meretrix lyrata) ở các tỉnh ven biển phía Nam. Đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ. B2009-16-142. Khoa Thủy sản, trường Đại học Cần Thơ.

Leblanc N., Lanry T., Stryhn H., Tremblay R., Niven N. M. and Davidson J. 2005. The effect of high air and water temperature on juvenile Mytilus edulis in Prince Edward Island, Canada. Aquaculture, vol 243, 185-194.

Nakamura Y., Hashizume K., Koyama K. and Tamaki. 2005. Effects of salinity on sand burrowing activity, feeding and growth of the clams Mactra veneriformis, Ruditapes philippinarum and Meretrix lusoria. Journal of Shellfish Research 24(4):1053-1059.

Ngô Thị Ngọc Thủy. 2011. Điều tra, nghiên cứu bệnh trên một số đối tượng nhuyễn thể nuôi tại vùng ven biển Việt Nam. Báo cáo kết quả chương trình Khoa học công nghệ, Bộ Khoa học và Công nghệ. Cơ quan chủ trì đề tài: Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản II.

Ngô Thị Thu Thảo, Trương Trọng Nghĩa. 2003. Ảnh hưởng của các nồng độ muối khác nhau đến tốc độ lộc thức ăn, sự sinh trưởng, tỷ lệ sống và khả năng chịu đựng stress của sò huyết giống Anadara granosa (Linaeus, 1758). Tuyển tập bao cáo khoa học hội thảo động vật thân mềm toàn quốc lần thứ hai – Nha Trang, 3-4/08/2001. Nhà xuất bản Nông nghiệp: 137-142.

Zhuang, S. 2006. The influence of salinity, diurnal rhythm and daylength on feeding behavior in Meretrix meretrix Linnaeus. Aquaculture 252: 584-590.

Solomon, S., D. Qin, M. Manning, M. Marquis, K. Averyt, M. M. B. Tignor. and H. L. Miller, Jr. 2007. Climate Change 2007: The Physical Science Basis, Working Group I Contribution to the Fourth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change, Cambridge University Press, Cambridge

Tomanek L. and Sanford E. 2003. Heat-Shock Protein 70 (Hsp70) as a Biochemical Stress Indicator: an Experimental Field Test in Two Congeneric Intertidal Gastropods (Genus: Tegula). Reference: Biol. Bull. 205: 276–284.

Trương Quốc Phú. 1999. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học, sinh hóa và kỹ thuật nuôi nghêu Meretrix lyrata (Sowerby) đạt năng suất cao. Luận án Tiến sĩ.

Willows R. I. 1992. Optimal digestive investment: A model for filter feeders experiencing variable diets. Limnol Occanogr. 37(4), 829-847

http://thuysan.net/nghe-ca/nuoi-trong