Phùng Thị Hằng * Nguyễn Bảo Toàn

* Tác giả liên hệ (pthang@ctu.edu.vn)

Abstract

Research on evaluation of aluminum toxicity on growth of Malaleca cajuputi Powell was carried out to aim determination of aluminum tolerance of this plant. Research included two experiments, each had five treatments at different concentrations of Al2(SO4)3. In the first experiment had five concentrations of Al2(SO4)3 from 0,4 mM, 4,5 mM, 5 mM, 5,5 mM. In the second experiments also had five treatments at concentrations from 0,5 mM, 10 mM, 15 mM, 20 mM of Al2(SO4)3. Nutrient solution was used in experiments to be Hoagland solution. Results showed that aluminium toxicity effected on growth of Malaleca cajuputi Powell. Root length was inhibited at concentration 10 mM of Al2(SO4)3. Shoot number was inhibited at concentration 20 mM of Al2(SO4)3.. Stem length increased at concentration 15 mM and inhibited at concentration 20 mM. Higher concentrations of aluminium increased ratio of dry matter. Morphology of root showed that root injured at concentration from 10 ? 20 mM of Al2(SO4)3.  
Keywords: aluminium toxicity, Malaleca cajuputi Powell

Tóm tắt

Cây Tràm (Melaleuca cajuputi Powell) là một loại thực vật có sức sống mạnh thích nghi ở các vùng đất phèn. Nghiên cứu đánh giá độc tố nhôm lên sự sinh trưởng của cây Tràm được thực hiện nhằm mục đích xác định ngưỡng chiụ đựng nhôm của cây này. Nghiên cứu bao gồm hai thí nghiệm mỗi thí nghiệm có 4 nghiệm thức ở nồng độ nhôm khác nhau. ở thí nghiê?m thứ nhất co 5 nồng độ nhôm Al2(SO4)3 từ 0,4 mM, 4,5 mM, 5mM, 5,5 mM. ở thí nghệm thứ hai cũng có 5 nghiệm thức ở nồng độ từ 0,5 mM, 10 mM, 15 mM, 20 mM của Al2(SO4)3. Dung di?ch dinh dưỡng sử dụng trong thí nghiê?m là dung di?ch dinh dưỡng Hoagland. Kết quả nghiên cứu về độc tố nhôm lên sự sinh trưởng của cây Tràm được kết luận như sau: Độc tố nhôm Al2(SO4)3 có hiệu quả lên sự sinh trưởng cây Tràm trong dung dịch dinh dưỡng. Các chỉ tiêu về sinh trưởng của cây Tràm như chiều dài rễ bị ức chế ở ngưỡng 10 mM. Số chồi cũng giảm mạnh ở ngưỡng 20 mM, độc tố nhôm có ảnh hưởng đến mô phân sinh ngọn. Chiều dài thân tăng mạnh ở các nghiệm thức 15 mM nhưng ở nghiêm thức 20 mM thì bị ứ chế. ở nồng độ nhôm cao tỉ lệ chất khô cao ở thân và rễ. Hình thái rễ cho thấy rễ bị tổn thương ở nồng độ nhôm từ 10 - 20 mM Al2(SO4)3.
Từ khóa: Tràm, độc tố nhôm

Article Details

Tài liệu tham khảo

Cronan, C.S. and D.F. Grigal. 1995. Use of calcium/aluminum ratios as indicators of stress in Forest ecosystems. J. Environ. Qual. 4: 209–226.

Delhaize, E. and P.R. Ryan. 1995. Aluminum toxicity and tolerance in plants. Plant Physiol. 107:315–321.

Dương Văn Ni, Lê Đăng Khoa, Ngô Thanh Bình, Junichi Ito, Haru Omura, 2005. Trồng rừng Tràm trên những vùng đất chua nặng ở Đồng bằng Sông Cửu Long và Công dụng Thương phẩm mới của nó. Worldlink Japan.

Foy, C.D., R.L. Chaney and M.C. White. 1978. The physiology of metal toxicity in plants. Annu. Rev. Plant Physiol. 29:511–566.

Heim, A., J. Luster, I. Brunner, B. Frey and E. Frossard. 1999. Effects of aluminium treatment on Norway spruce roots, aluminium binding forms, element distribution, and release of organic substances. Plant Soil 216:103–116.

Kinraide, T.B. 1997. Reconsidering the rhizotoxicity of hydroxyl, sulphate, and fluoride complexes of aluminum. J. Exp. Bot. 48: 1115–1124.

Kochian, L.V. 1995. Cellular mechanisms of aluminium toxicity and resistance in plants. Annu. Rev. Plant Physiol. Plant Mol. Biol. 46:237–260.

Lê Huy Bá, Võ Hồng Nhân, Ngô Kế Sương, 1981. Ảnh hưởng của các chất độc trong đất phèn đối với 1 số cây trồng. Tạp chí khoa học và kỹ thuật số 5. Trang 268-275.

Li, X.F., J.F. Ma, S. Hiradate and H. Matsumoto. 2000. Mucilage strongly binds aluminum but does not prevent roots from aluminum injury in Zea mays. Physiol. Plant. 108:152–160.

Ma, J.F. 2000. Role of organic acid in detoxification of aluminum in higher plants. Plant Cell Physiol. 414:383–390.

Ma, J.F., S. Hiradate, K. Nomoto, T. Iwashita and H. Matsumoto.1997. Internal detoxification mechanism of Al in Hydrangea. Identification of Al form in the leaves. Plant Physiol. 113:1033–1039.

Ma, J.F., S. Hiradate and H. Matsumoto. 1998. High aluminum resistance in buckwheat. II. Oxalic acid detoxifies aluminum internally. Plant Physiol. 117:753–759.

Nagata, T.,M. Hayatsu and N. Kosuge. 1992. Identification of aluminum form in tea leaves by 27Al NMR. Phytochemistry 31:1215–1218.

Nakabayashi K, Nguyen NT, Thompson J, Fujita K, 2001. Effect of embankment on growth and mineral uptake of Melaleuca cajuputi Powell under acid sulphate soil conditions. Soil Sci Plant Nutri 47:711–725.

Nguyen NT, Nakabayashi K, Thompson J, Fujita K, 2003. Role of exudation of organic acids and phosphate in aluminum tolerance of four tropical woody species. Tree Physiol 23:1041–1050.

Osaki M, Watanabe T, Ishizawa T, Nilnond C, Nuyim T, Sittibush C, Tadano T 1998 Nutritional characteristics in leaves of native plantsgrown in acid sulfate, peat, sandy podzolic, and saline soils distributedin Peninsular Thailand. Plant Soil 201:175–182.

Ryan, P.R., J.M. Ditomaso and L.V. Kochian. 1993. Aluminum toxicity in roots, an investigation of spatial sensitivity and the role of the root cap. J. Exp. Bot. 44:437–446.

Taylor, G.J. 1991. Current views of the aluminum stress response, the physiological basis of tolerance. Curr. Top. Plant Biochem.Physiol. 10:57–93.

Trần An Phong, 1986. Cơ sở khoa học bố trí sử dụng đất nông nghiệp vùng Đồng bằng song Cửu Long NXB Nông Nghiệp.