Phạm Thị Tuyết Ngân * , Vũ Ngọc Út , Trương Quốc Phú Nguyễn Hữu Hiệp

* Tác giả liên hệ (pttngan@ctu.edu.vn)

Abstract

A study was conducted at Cantho University to assess the efficiency of beneficial bacteria (probiotics) in improving water quality, growth and survival rate of shrimp performance. In this study, an experiment was designed with four treatments (control: no addition of bacteria), three replicates each in which the Bacillus strain (namely B37) isolated from shrimp ponds in Soc Trang was compared with two other beneficial bacteria in the probiotic products including CNSH (produced by the Bio-technology Institute, Cantho University) and PrawnBac (from USA). The experiment was implemented in 500 L composite tanks lined with a mud layer of 10 cm. Shrimp were stocked at a density of 50 ind.m-2 and water salinity was maintained at 16 ppt during 40 days of culture. Some water parameters, total bacteria, Bacillus and Vibrio counts were monitored every 5 days. Growth and survival rates of shrimp were evaluated at the end. The results indicated that COD, TAN, TKN, TN in sediment, TP in water and sediment were significantly improved in treatments supplemented with probiotics. Bacillus densities were higher in B37 and CNSH than those in other treatments. Vibrio were depressed in the bacterial treatments. Growth and survival rates of shrimp were also significantly better in these treatments. Of three bacteria strains, the B37 showed significant effects on water quality improvement and shrimp performance compared to other bacterial strains in the probitoic products (P<0.05).
Keywords: sediment, Probiotic, Penaeus monodon

Tóm tắt

Nhằm đánh giá hiệu quả cải thiện chất lượng nước, sinh trưởng và tỉ lệ sống của tôm của các dòng vi khuẩn có lợi phân lập trong ao nuôi tôm sú đã được nghiên cứu tại khoa Thủy sản, Đại học Cần Thơ. Thí nghiệm bao gồm 4 nghiệm thức (đối chứng không bổ sung vi khuẩn) với 3 lần lặp lại, trong đó dòng vi khuẩn Bacillus phân lập được từ ao tôm sú ở Sóc Trăng (B37) được so sánh với 2 loại chế phẩm sinh học khác là CNSH (do Viện Công nghệ sinh học, Đại học Cần Thơ sản xuất) và PrawnBac (từ Mỹ). Thí nghiệm được bố trí trong bể composite 500L được trải một lớp bùn 10 cm với mật độ tôm sú là 50con/m2 ở độ mặn 16? trong thời gian 40 ngày. Vi khuẩn được bổ sung với mật độ 105CFU/mL. Một số chỉ tiêu chất lượng nước, mật độ vi khuẩn tổng, Bacillus, Vibrio được theo dõi 5 ngày/lần. Tăng trưởng và tỉ lệ sống của tôm được đánh giá khi kết thúc thí nghiệm. Kết quả cho thấy các chỉ tiêu môi trường như COD, TAN, TKN, TN trong bùn, TP trong nước và trong bùn ở các nghiệm thức có bổ sung vi khuẩn được cải thiện tốt hơn lô đối chứng. Mật độ Bacillus ở nghiệm thức B37 và CNSH cao hơn nghiệm thức còn lại. Vi khuẩn Vibrio sp. bị lấn át ở các nghiệm thức bổ sung vi khuẩn. Tỉ lệ sống và tốc độ tăng trưởng của tôm ở các nghiệm thức có bổ sung vi khuẩn cao hơn có ý nghĩa thống kê so với các nghiệm thức còn lại. Trong các dòng vi khuẩn có lợi, B37 cho kết quả xử lý tốt nhất, tốt hơn có ý nghĩa so với các nghiệm thức khác (P<0,05).
Từ khóa: Chất lượng nước, nền đáy, probiotic, tôm sú

Article Details

Tài liệu tham khảo

APHA, AWWA, WEF, 2005. Standard method for the examination of water and wastewater (19 th Edidtion). Washington DC, American Public Health Association (APHA).

Bộ Thủy Sản, 2006. Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện chương trình phát triển nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2000-2995 và biện pháp thực hiện đến năm 2010. Hà Nội, 168 trang

Boyd, C.E. 1990. Water quality in pond for aquaculture. Birmingham Publishing Co., Birmingham, USA. 482p.

Boyd C.E., Hargreaves J.A. & Clay J.W. (2002). Codes of Practice and Conduct of Marine Shrimp Aquaculture. Report prepared under theWorld Bank, NACA,WWF and FAO Consortium Programme on shrimp farming and the environment. Published by the Consortium.World Bank, Washington, DC, USA, 31pp.

Boyd, C.E. 2003. Bottom soil and water quality Management in shrimp ponds. Journal of applied Aquaculture; vol. 13, no.1/2; pp.11-33, 2003 ISSN: 1045-4438.

FAO (2008). Fisheries and aquaculture statistic. FAO Yearbook, 220 p.

Verschuere, L., Rombaut G., Sorgeloos P., & Verstraete W., 2000. Probiotic bacteria as biological control agents in aquaculture. Microbiology and Molecular Biology Review 64, 655-671.

Rengpipat, S., W. Phianphak, S. Piyatirativivorakul and P. Menasveta, 1998. Effects of a probiotic bacterium on black tiger shrimp Penaeus monodon survival and growth. Aquaculture 167, 301-313.

Hasting, J.W and K.H. Nealson., 1981. The symbiotic luminous bacteria. In: the Prokaryotes II. Springer-Verlag, NewYork, 1960p.

Nguyễn Lân Dũng. 1983 Thực tập vi sinh vật học. Nhà xuất bản Đại Học và Trung học chuyên nghiệp Hà Nội.

Phạm Thị Tuyết Ngân và Trương Quốc Phú, 2010. Biến động các yếu tố môi trường và mật độ vi khuẩn Bacillus sp trong bể nuôi tôm sú. Trong tạp chí khoa học, Đại học Cần Thơ, 2010, số: 14B, trang 29-42.

Vaseeharan, B and Ramasamy, P. 2003. Control of pathogenic Vibrio spp by Bacillus subtilis BT23, a possible probiotic treatment for black tiger shrimp Penaeus monodon. In The society for Applied Microbiology, 36, 83-87.

Whetstone, J.M., G. D. Treece, C. L. B and A. D. Stokes, 2002. Opportunities and Contrains in Marine Shrimp Farming. Southern Regional Aquaculture Center (SRAC) publication No. 2600 USDA.

Moriarty, D.J.W. 1998. Control of luminous Vibrio species in Penaeid aquaculture ponds. Aquaculture 164 : 351-258.

Zimmerman SB, Schwartz CD, Monaghan RL, Pleak BA, Wiessberger B, Gilfillan EC, Mochales S, Hernandez S, Currie SA, Tejera E, Stapley EO.,1987. Difficidin and oxydifficidin: Novel broad spectrum antibacterial antibiotics produced by Bacillus subtilis. J. Antibiotics, 40(12): 1677-1681.