Phạm Thành Nam * Đỗ Thị Thanh Hương

* Tác giả liên hệPhạm Thành Nam

Abstract

The Hybrid yellow catfish from 8-12g/fish is evaluated the ability regulate ion and osmotic pressure at salinity 0, 3, 6, 9, 12, 15 and 18ppt, continue to arrange the fish in the salinity level of 0, 3, 6, 9, 12, 15ppt to determine the growth, survival and FCR of fish after 90 days. Results showed that osmotic pressure and concentrations of Na+, K+, Cl- in the plasma did not change significantly in the treatments under 9ppt and increased in the treatments 12, 15 and 18ppt. Equilibrium between the osmotic pressure of the plasma and the media was 9ppt (292mOsm/kg). Hybrid yellow catfish?s growth rearing in 3 ppt was the best. Although there was insignificant difference among the test statistics from 0-9ppt (p>0,05), indicators of growth (weight and length) was higher and FCR in 3ppt treatments were lower, compared with other treatments. The survival rate of fish in 3ppt also reached the highest and lowest in treatments 15ppt.   
Keywords: osmotic pressure, salinity, ion

Tóm tắt

Cá trê vàng lai cở từ 8-12g/con được xác định khả năng điều hòa áp suất thẩm thấu (ASTT) và ion của cá ở các độ mặn 0, 3, 6, 9, 12, 15, 18ppt. Tiếp tục bố trí cá ở các mức độ mặn 0, 3, 6, 9, 12, 15ppt để xác định sự tăng trưởng, tỉ lệ sống và hệ số chuyển hóa thức ăn (FCR) của cá sau 90 ngày nuôi. Kết quả cho thấy ASTT và nồng độ các ion Na+, K+, Cl- trong huyết tương ít thay đổi ở các nghiệm thức dưới 9ppt và tăng nhanh ở các nghiệm thức 12, 15, 18ppt. Điểm cân bằng giữa ASTT trong cơ thể và môi trường là 9ppt (292mOsm/kg). Cá trê vàng lai nuôi ở nghiệm thức 3ppt là tốt nhất. Tăng trưởng về khối lượng và chiều dài cao hơn và FCR thấp hơn so với các nghiệm thức khác mặc dù khi so sánh thống kê thì cho kết quả khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) giữa các nghiệm thức từ 0-9ppt. Tỉ lệ sống của cá đạt cao nhất ở 3ppt và thấp nhất ở nghiệm thức 15ppt. 
Từ khóa: Cá trê vàng lai, Áp suất thẩm thấu, độ mặn, ion

Article Details

Tài liệu tham khảo

Alvarellos, S. S., et al, 2003. Acclimation of S. aurata to various salinity alters energy metabolismo f osmoregulatory and nonosmoregulatory organs. Am J Physiol Regul Integr comp physiol 285: R897 – R907. First published June 19, 2003; doi: 10.1152/aipregu. 00161. 2003 036 – 6119/03 $ 5.00.

Bùi Lai, Nguyễn Quốc Khang, Nguyễn Mộng Hùng, Lê Quang Long, Mai Đình Yên, 1985. Cơ sở sinh lý, sinh thái cá. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà Nội, 184 trang.

Cuesta, A., R Laiz-Carrio´ n, M.P. Martı´n del Rı´ob, Jose´ Meseguera, J. Miguel Mancerab, M. A´ ngeles Estebana, 2005. Salinity influences the humoral immune parameters of gilthead seabream (Sparus aurata L.). Fish & Shellfish Immunology 18 (2005) 255e-261e

Dương Tuấn, 1978. Sinh lý cá. Nhà xuất bản nông nghiệp Hà Nội, 335 trang.

Field. D.S, Geoff L. Allan, Debbie Pepperall and Patricia M. Pankhust, 2007. The effects of changes in salinity on osmoregulation and chloride cell morphology of juvenile Australian snapper, Pagrus auratus. Aquaculture. 272: 656-666

Huỳnh Hiếu Lộc và Đỗ Thị Thanh Hương, 2010. Ảnh hưởng của độ mặn lên điều hòa áp suất thẩm thấu , ion và tăng trưởng của cá bống tượng (Oxyeleotris marmoratus). Tạp chí Khoa học, Đại học Cần Thơ.

Imsland, A. K. et al, 2007. Effect of reduced salinity on growth, feed conversion efficiency and blood physiology of juvenile Atlantic halibut (Hippoglossus Hippoglossus). Aquaculture 274, p 254 – 259.

Karsi, A., 2004. Secondary stress response of Nile Tilapia, Oreochromis niloticus, after direct transfer to different salinities. Tarim Bilimleri dergisi, vol 11 (2), 139 – 141.

Leffler, C. W., 1974. Ionic and osmotic regulation, metabolic response to salinity, and physiological response to pesticides of juvenile Caluinectes sapidus rathbun. A dissertation presented to the graduate council of the University of Florida in partial fulfillment of the requirements for the degree of doctor of philosophy University of Florida 1974.

Luz, References and further reading may be available for this article. To view references and further reading you must purchase this article.

R.K., R.M. Martínez-Álvarez, N. De Pedroand M.J. Delgado, 2008. Growth, food intake regulation and metabolic adaptations in goldfish (Carassius auratus) exposed to different salinities.Volume 276, Issues 1-4, 30 April 2008, Pages 171-178.

Nguyễn Duy Khoát, 1999. kỹ thuật nuôi ba ba, ếch đồng, cá trê lai. Nhà xuất bản nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh. 42 trang

Nguyễn Hương Thùy và Đỗ Thị Thanh Hương, 2010. Ảnh hưởng của độ mặn lên tăng trưởng và một số chỉ tiêu sinh lý của lươn đồng (Monopterus albus). Tạp chí Khoa học, Đại học Cần Thơ. Số đặc biệt.

Nguyễn Thị Bích Vân, 2009. Ảnh hưởng của cá độ mặn khác nhau lên điều hòa áp suất thẩm thấu, tỉ lệ sống và ương thử nghiệm cá chình (Anguilla marmorata) tại thành phố Cà Mau. Luận văn Thạc sĩ Nuôi trồng thủy sản. Đại học Cần Thơ. 81 trang.

Nguyễn Văn Hảo, 1995. Bệnh tôm một số hiểu biết cần thiết và biện pháp phòng trị. Nhà xuất bản Nông nghiệp. 51 trang.

Plaut, I., 1999. Effects of salinity on survial, osmoregulation and oxygen consumption in the Intertidal Blenny, Parablennius sanguinolentus. Capeia, vol. 1999, (No. 3), pp 775 -779.

Trần Trường Giang, 2008. Ảnh hưởng của độ mặn lên sinh lý, sinh trưởng cá kèo (Pseudapocryptes lanceolatus, Bloch 1801). Luận văn Thạc sĩ Nuôi trồng thủy sản. Đai học Cần Thơ. 70 trang

Wedsber, L. A., 1971. Futher osmotic and ionic effect of different saline condition on Hymenolepi. Comp. Biochem. Physiol., 1972, vol 42A. pp 409 to 413. Pergamon Press. Printed in Great Britain.