Nghiên cứu thanh hạt ăn liền bổ sung hạt chanh dây
Abstract
Passion fruit seeds contain many compounds good for health such as antioxidant compounds, fiber, and essential fats. However, these seeds are currently only known as a by-product of passion fruit processing. This study was conducted to evaluate the applicability of passion fruit seeds in the processing of instant nut bars. Research results showed that passion fruit seeds accounted for 26.7% of total fruit weight, but 52.82% of total fruit polyphenols. The porosity of passion fruit seeds was improved when the seeds were treated with 3% NaHCO3 solution for 16 hours; then dried at 60°C to 9-10% moisture, then roasted. The instant nut bar based on recipe 2 containing passion fruit seed (15%), soybean seed, cashew nut, sesame seed, sunflower seed, brown rice, peanut, honey, and glucose syrup gave the product had a good sensory. Nutritional facts of this product, in 100 g, include carbohydrate 49.2 g, fat 25.3g, protein 17.2g, and 493 kcal. Besides, this product reached total phenolic content 367 mg GAE/100 g dm and antioxidant capacity DPPH 561.64 AAE g/100 g dm. After 30 days of storage at room temperature, the samples were packed in a polyamide bag and an aluminum-coated bag with a moisture content of 7.42-6.16%, water activity of 0.53-0.47, and peroxide content of 1. 32 and 1.90 meq/kg. Products packed in aluminum bags had lower peroxide content than those in polyamide bags.
Tóm tắt
Hạt chanh dây có chứa hợp chất kháng oxy hóa, chất xơ, chất béo thiết yếu tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên, hạt chanh dây hiện nay chỉ mới được biết đến là nguồn phụ phẩm của quá trình chế biến nước chanh dây. Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá khả năng ứng dụng hạt chanh dây trong chế biến thanh hạt ăn liền. Kết quả nghiên cứu cho thấy hạt chanh dây chiếm 26,7% tổng khối lượng trái, nhưng chiếm 52,82% khối lượng polyphenol toàn trái. Độ giòn xốp của hạt chanh dây được cải thiện khi hạt được xử lý với dung dịch NaHCO3 3% trong 16 giờ; hạt sau đó được sấy ở 60 đến ẩm 9-10%, rang hạt. Thanh hạt ăn liền chế biến theo công thức 2 có thành phần hạt chanh dây chiếm 15%, hạt đậu nành, hạt điều, hạt mè, hạt hướng dương, hạt gạo lức, hạt đậu phộng, mật ong, glucose syrup nhận được nhiều sự yêu thích về cảm quan của các cảm quan viên. Sản phẩm chế biến từ công thức này, trong 100g có carbohydrate 49,2 g, chất béo 25,3 g, hàm lượng protein 17,2 g, năng lượng 493 kcal/100g, hàm lượng polyphenol 367 mg GAE/100 g vật chất khô, hoạt tỉnh kháng oxy hóa DPPH 561,64 AAE g/ 100g vật chất khô. Sau 30 ngày bảo quản ở nhiệt độ phòng, mẫu sản phẩm được bao gói trong bao polyamide và...
Article Details
Tài liệu tham khảo
Ahmad, A., Irfan, U., Amir, R. M., & Abbasi, K. S. (2017). Development of high energy cereal
and nut granola bar. International Journal of Agriculture and Biological Sciences, 1(3), 13-20.
Bộ Khoa học và Công nghệ. (2010). Tiêu chuẩn quốc gia. -Dầu mỡ động vật và thực vật - Xác định trị số peroxit - Phương pháp xác định điểm kết thúc chuẩn độ iốt (TCVN 6121: 2010-ISO 3960: 2007)
Bộ Khoa học và Công nghệ. (2013). Tiêu chuẩn quốc gia - Dầu và mỡ thực phẩm không thuộc đối tượng của các tiêu chuẩn cụ thể (TCVN 6121: 2010-ISO 3960: 2007).
Chau, C. F., & Huang, Y. L. (2004). Characterization of passion fruit seed fibres - A potential
fibre source. Food Chemistry, 85(2), 189-194.
Mendes, N. D. S. R., Gomes-Ruffi, C. R., Lage, M. E., Becker, F. S., Melo, A. A. M. D., Silva,
A. D., & Damiani, C. (2013). Oxidative stability of cereal bars made with fruit peels and baru nuts packaged in different types of packaging. Food Science and Technology, 33(4), 730-736.
Nguyen, N. M. P., Le, T. T., Vissenaekens, H., Gonzales, G. B., Van Camp, J., Smagghe, G.,
& Raes, K. (2019). In vitro antioxidant activity and phenolic profiles of tropical fruit by‐products. International Journal of Food Science & Technology, 54(4), 1169-1178.
Padmashree, A., Negi, N., Haridas, S., Govindaraj, T., Kumar, K. R. A., Semwal, A. D., &
Sharma, G. K. (2018). Development and Quality Evaluation of Choco Quinoa Nutri Bar during Storage. Food and Nutrition Sciences, 9(7), 899-914.
Palazzolo, G. (2003). Cereal bars: they're not just for breakfast anymore. Cereal Foods World, 48(2), 70.
Piombo, G., Barouh, N., Barea, B., Boulanger, R., Brat, P., Pina, M., & Villeneuve, P. (2006).
Characterization of the seed oils from kiwi (Actinidia chinensis), passion fruit (Passiflora edulis) and guava (Psidium guajava). Oléagineux, Corps Gras, Lipides, 13(2-3), 195-199.
Ramaiya, S. D., Bujang, J. S., & Zakaria, M. H. (2019). Physicochemical, fatty acid and
antioxidant properties of passion fruit (Passiflora species) seed oil. Pakistan Journal of Nutrition, 18(5), 421-9.
Reis, L. C. R. D., Facco, E. M. P., Salvador, M., Flôres, S. H., & de Oliveira Rios, A. (2018).
Antioxidant potential and physicochemical characterization of yellow, purple and orange passion fruit. Journal of Food Science and Technology, 55(7), 2679-2691.
Singleton, V. L., & Rossi, J. A. (1965). Colorimetry of total phenolics with phosphomolybdic-
phosphotungstic acid reagents. American journal of Enology and Viticulture, 16(3), 144-158.
Thaipong, K., Boonprakob, U., Crosby, K., Cisneros-Zevallos, L., & Byrne, D. H. (2006).
Comparison of ABTS, DPPH, FRAP, and ORAC assays for estimating antioxidant activity from guava fruit extracts. Journal of Food Composition and Analysis, 19(6-7), 669-675.
Yadav, L., & Bhatnagar, V. (2016). Formulation, quality evaluation and shelf-life of value
added cereal bar by incorporation of defatted soy flour. International Journal of Food and Fermentation Technology, 6(2), 251-259.