Lê Minh Tường * , Phạm Tuấn Vủ Lý Văn Giang

* Tác giả liên hệ (lmtuong@ctu.edu.vn)

Abstract

The objective of study was to identify the actinomycete isolates, as a basis for further research, contributing in applications of actinomycetes as biocontrol agents for bacterial leaf blight disease on rice. Eight actinomycete isolates were capable in inhibiting Xanthomonas oryzae pv. oryzae isolated from the rice fields in the Mekong Delta provinces. In the experiment of culture traits, biochemical characteristics, physiological characteristics and sequence analysis, the RNA sequence of bacterial 16S-rRNA gene has been sequenced and compared with the genome of Streptomyce species have been identified in GenBank. The results showed that the isolates: CT1 had 99% similarity with Streptomyces kanamyceticus, CT5 had 99% similarity with Streptomyces morei, HG37 had 100% similarity with Streptomyces bacillaris, ST10 and ST12 had 98% similarity with Streptomyces campoamus isolate, VL4 showed 100% similarity with Streptomyces lipmanii, VL10 had 99% similarity with Streptomyces bikiniensis and VL-TO21 had 99% similarity with Streptomyces ostreogriseus.
Keywords: Actinomycete, biochemical, identification, morphology, physiology

Tóm tắt

Mục tiêu của nghiên cứu nhằm xác định đến loài các chủng xạ khuẩn có triển vọng trong quản lý bệnh cháy bìa lá lúa, làm cơ sở cho những nghiên cứu tiếp theo góp phần ứng dụng xạ khuẩn vào biện pháp phòng trừ sinh học đối với bệnh cháy bìa lá lúa. Tám chủng xạ khuẩn có khả năng đối kháng với vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. oryzae được phân lập trên những ruộng lúa tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long. Bằng phương pháp khảo sát đặc điểm nuôi cấy, hình thái và sinh lý cũng như phương pháp phân tích trình tự gen 16S-rRNA và so sánh với bộ gen của các loài vi khuẩn trên GenBank đã xác định được: Chủng CT1 có mức tương đồng với loài Streptomyces kanamyceticus, là 99%; chủng CT5 có mức tương đồng với loài Streptomyces willmorei là 99%, chủng HG37 có mức tương đồng với loài Streptomyces bacillaris là 100%, chủng ST10 và ST12 có mức tương đồng với loài Streptomyces campoamus là 98%, chủng VL4 có mức tương đồng với loài Streptomyces lipmanii là 100%, chủng VL10 có mức tương đồng với loài Streptomyces bikiniensis là 99%, chủng VL9 có mức tương đồng với loài Streptomyces ostreogriseus là 99%.
Từ khóa: đặc điểm hình thái, đặc điểm sinh lý, đặc điểm sinh hóa, định danh, Xạ khuẩn

Article Details

Tài liệu tham khảo

Agarwal, P.C., C.N. Mortensen and S.B. Mathur (1989). Seed-borne diseases and seed health testing of rice. Phytopathological Papers, 30.

Doumbou, C.L., M.H. Salove, D.L. Crawford and C. Beaulieu (2001). Actinomycetes, promising tools to control plant diseases and to promote plant growth. Phytoprotection, 82(3): 85-102.

Ertuğrul, S., G. Dönmez and S. Takaç (2007). Isolation of lipase producing Bacillus sp. from olive mill wastewater and improving its enzyme activity. Journal of Hazardous Materials, 149(3): 720-724.

Hastuti, R.D., L. Yulin, R. Saraswati, A. Suwanto and Chaerani (2012). Capability of Streptomyces spp. in Controlling Bacterial Leaf Blight Disease in Rice Plants. American Journal of Agricultural and Biological Sciences, 7 (2): 217-223.

Lê Minh Tường. (2014). Tuyển chọn xạ khuẩn Actinomycetes sp. có khả năng đối kháng với vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. oryzae gây bệnh bạc lá (cháy bìa lá) lúa ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Tháng 12.2014: 50 – 54.

Mitra, P., and P. Chakrabartty (2005). An extracellular protease with depilation activity from Streptomyces nogalator. Journal of Scientific and Industrial Research, 64(12): 978.

Pridham, T. G., Hesseltin, C. W., and Benedict, R. G. (1970). A guide for the classification of streptomycetes according to selected groups. Placement of strains in morphological sections. App. Microbiol. 6: 52.

Santos, É.R.D., Z.N.S. Teles, N.M. Campos, D.A.J.D. Souza, A.S.D.R. Bispo and R.P.D. Nascimento (2012). Production of α-amylase from Streptomyces sp. SLBA-08 strain using agro-industrial by-products. Brazilian Archives of Biology and Technology, 55(5): 793-800

Shirling, E.T. and D. Gottlieb (1966). Methods for characterization of Streptomyces species. International journal of systematic bacteriology, 16(3): 313-340.

Shirling, E.T. and Gottlieb, D. (1972). Cooperative description of type strains of Streptomyces V. Additional descriptions. International Journal of Systematic Bacteriology, 22(4): 265-394.

Tuzun, S. and J. Kloepper (1995). Practical application and implementation of induced resistance. In Induced Resistance to Disease in Plants: 152-168. Springer Netherlands.

Waksman, S.A, (1961). The Actinomycetes: Classification, identification and descriptions of genera and species. The Williams & Wilkins Co., Baltimore, 2, USA.

Watve, M.G., R. Tickoo, M.M. Jog and B.D. Bhole (2001). How many antibiotics are produced by the genus Streptomyces?. Archives of microbiology, 176(5): 386-390.

Weisburg, W.G., S.M. Barns, D.A. Pelletier, and D.J. Lane (1991). 16S ribosomal DNA amplification for phylogenetic study. Journal of bacteriology,173(2),697-703.