Lê Văn Khoa * Nguyen Van Be Ti

* Tác giả liên hệ (lvkhoa@ctu.edu.vn)

Abstract

The study subject was conducted to determine stability quotient of soil structure and to identify the factors which are affecting the formation and development of soil structure on alluvial major soil group in the Mekong Delta, Vietnam. Five typical soil types of alluvial major soil group in the Mekong Delta were selected for study. One hundred soil samples were taken for laboratory analysis of the soil aggregate and structural stability and some soil physio-chemical properties related. Fifty households was also interviewed in the study locations. The results showed that organic matter is considered as the main factor strongly influencing to the soil aggregate and structural stability compared to soil texture, Ca and CEC in soil horizon. For improving the soil structural stability and structure development, in cultivation practices and land use, it is necessary to recommend using organic fertilizer. The soil aggregate stability (stability index, SI) varies in the range of 0,23 to 2,38 and soil structural stability (stability quotient, SQ) changes from 22,43 to 184,13. The soil structural stability of alluvial major soil group can initially be grouped  into 03 classes: low (<60), moderate (60-85), and high (> 85).
Keywords: Soil aggregates, soil structure, soil structural  stability, alluvial soils

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện với mục đích phân hạng độ bền cấu trúc đất (SQ) và xác định các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và phát triển cấu trúc đất của nhóm đất phù sa ở đồng bằng sông Cửu Long. Năm loại đất điển hình thuộc nhóm đất phù sa ven sông và xa sông được chọn cho mục đích nghiên cứu. Với số lượng 100 mẩu đất được lấy và phân tích các chỉ số độ bền cấu trúc đất và các đặc tính hóa lý đất liên quan. Năm mươi hộ nông dân trong vùng nghiên cứu cũng được phỏng vấn để đánh giá các mặt ảnh hưởng đến sự phát triển cấu trúc đất. Kết quả nghiên cứu cho thấy chất hữu cơ được xác định là yếu tố có ảnh hưởng quyết định đến sự biến động độ bền kết cấu và cấu trúc đất so với sa cấu, Ca và CEC trong đất. Để cải thiện độ bền cấu trúc đất và tạo cho kết cấu đất phát triển trong canh tác và sử dụng đất cần khuyến khích bón thêm phân hữu cơ cho đất.  Độ bền cấu trúc đất phù sa ở đồng bằng sông Cửu Long có giá trị khá biến động, chỉ số độ bền kết cấu đất (SI) thay đổi từ 0,23 - 2,38 và chỉ số độ bền cấu trúc đất (SQ) từ 22,43 - 184,13. Độ bền cấu trúc nhóm đất phù bước đầu có thể phân cấp thành 03 mức độ: Thấp (<60), Trung bình (60 - 85) và Cao (>85).
Từ khóa: Kết cấu đất, cấu trúc đất, độ bền cấu trúc đất, đất phù sa

Article Details

Tài liệu tham khảo

Albrecht Alain, Angers Denis A., Beare Mike, Blanchart Eric (2010), Soil aggregation, soil organic matter and soil biota interactions: implications for soil fertility recapitalization in the tropics.

Chirstopher, T.B.S., (1996), Aggregate stability: its relation to organic matter constituents and other soil properties, University of Putra, Malaysia.

Hồ Văn Thiệt (2006), Sự suy thoái đất vườn trồng sầu riêng, chôm chôm tại huyện Chợ Lách – tỉnh Bến Tre và giải pháp khắc phục, Luận án thạc sĩ Khoa học Đất năm 2006, Trường Đại học Cần Thơ.

Jeffrey, E. H., (1999), Soil aggregate stability kit for field based soil quality and rangland and health, Agricultural Research Service, USDA.

Jones, J., (2000), Identification of soil compaction and its limitations to root growth, Cooperative extension, Institute of Agriculture and natural resources, university of Nebrasca Lincoln.

Lê Thanh Phong (2010), Tin học ứng dụng sử dụng SPSS trong phân tích thống kê (phần 1), Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ.

Le Van Khoa (2002), Physical fertility of typical Mekong delta soils (Viet Nam) and land suitability assessments for alternative crop with rice cultivation, PhD thesis, University of Gent, Belgium.

Lê Văn Khoa, 2003. Nén dẽ đất trong các vùng thâm canh tăng vụ lúa ở ĐBSCL, Việt Nam. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. Tuyển tập công trình NCKH của Hội nghị Khoa hoc Trường Đại học Cần Thơ.

Le Van Khoa, H. Veplancke, E. VanRanst, NV. Nhan (2006), Rice production, actual soil productivity and aggricultural potential in the Mekong Delta, Viet Nam, Proceedings, of the international conference on: “Hubs, harbour, and deltas in South East Asia: Multidisciplinary and intercultural perspectives, RAOS, Belgium.

Le Van Khoa (2008), Physical soil fertility evalution and production of two crops (rice-cash crop) in typical rain-fed area in Soc Trang province, Vietnam, Final report of ministry project.

Ngô Thị Hồng Liên (2006), Biện pháp cải thiện sự suy thoái về hóa học và vật lý đất liếp vườn trồng Cam tại Cần Thơ, Luận án thạc sĩ Khoa học Đất năm 2006, Trường Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Khang (1998), Báo cáo tại hội thảo “Quan điểm quản lý dinh dưỡng tổng hợp cho cây trồng miền Bắc, Việt Nam, Hà Nội ngày 26-27/5/1998.

Nguyễn Mỹ Hoa et al., (2008). Phương pháp phân tích đất, Bộ môn Khoa học đất, Khoa Nông Nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Văn Bé Tí (2009), Khảo sát lịch sử canh tác và một số đặc tính lý-hóa đất trên đất phù sa thâm canh và luân canh xã Hòa Tân - huyện Cầu Kè -tỉnh Trà Vinh, Luận văn tốt nghiệp kỹ sư ngành Khoa học Đất K31, Trường Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Văn Nhựt (2010), Đánh giá độ phì nhiêu vật lý đất và khả năng luân canh vùng đất phù sa canh tác ba vụ lúa huyện Thới Lai, Thành phố Cần Thơ, Luận văn thạc sĩ Khoa học đất, Trường Đại học Cần Thơ.

Soil Survey Staff (1998), Key to Soil taxonomy, United States Department of Agriculture and Natural Resources Conservation Service, 8th, Washington, D.C.

Tisdall, J. M. and J. M. Oades (1982), Organic matter and water stable aggregates, J. Soil Sci., 33: 141-163.

Trần Bá Linh và Lê Văn Khoa (2006). Hiện trạng độ phì vật lý của đất thâm canh lúa ở xã Long Khánh – Cai Lậy – Tiền Giang, Tạp chí Nghiên cứu Khoa học 2006, Trường Đại học Cần Thơ.

Trần Bá Linh, Nguyễn Minh Phượng, Võ Thị Gương (2008), Hiệu quả của phân hữu cơ trong cải thiện dung trọng và độ bền đoàn lạp của đất vùng ĐBSCL, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 10.

Võ Thị Gương (2006), Sự suy thoái hóa lý đất liếp vườn chôm chôm và sầu riêng, Tuyển tập công trình NCKH Khoa NN và SHƯD năm 2006, Quyển 1 - Khoa học đất và Quản lý TNTN, Trường Đại học Cần Thơ, Tr 54.

Voronin, A. D. and N. A. Sereda (1976), Composition and structure of the microaggregate fractions of certain type of soils, Moscow University, Soil Sci. Bull., 31: 100-107.

Verplancke H., (2001), Soil physical analysis manual. International center for Eremology, Ghent university, Belgium.