Nguyễn Văn Kiểm * Trang Văn Phước

* Tác giả liên hệ (nvkiem@ctu.edu.vn)

Abstract

Research on the effects of salinity on growth and osmoregulation of Snakeskin gouramy (Trichogaster pectoralis Regan, 1910) fingerling stage was conducted at the College of Aquaculture and Fisheries, Can Tho University. The research including two experiments: (i) researching the effects of salinity on growth and (ii) the osmoregulation of Snakeskin gouramy fingerling stage. The results showed that in the first two week, growth of fish of control treatment was higher than other treatments (1.43g/fish) and significantly differences (p<0.05). In the 3rd week showed, the higher in weight of fish at control and 5? and 7? treatment (4.41, 4.17 and 3.52 g/fish) was not significantly differences (p>0.05) but significantly differences (p<0.05) with others. Growth of fish at 5? and 13? were not significant differences (p?0.05) but significantly differed with others. At the final (4 weeks), growth of fish (in weight) at control treatment, 5? and 7? treatment were higher (5.93, 5.50 and 5.38 g/fish) and differed significantly with others (p<0.05). Results from researching osmoregulation shown that osmoregulation of fish and water increase with salinity, isotonic of Snakeskin gouramy with enviroment in 12? (345,67 mOsm and 348,33 mOsm), osmoregulation of control was 266,83 mOsm differed with others but higher than osmoregulation of freshwater. No difference of Osmoregulation of fish between 2? and 4? treatment (284.50 and 287.67 mOsm), and between 6? (294.67 mOsm) and 8? (302.33 mOsm) was also no difference too. But the Osmoregulation of fish at 10? and 12? were significantly differed each other (318.83 mOs and 345.67 mOsm) and with  others.
Keywords: salinity, osmoregulation

Tóm tắt

Nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn tới sinh trưởng và điều hòa áp suất thẩm thấu của cá Sặc rằn (Trichogaster pestoralis) được thực hiện tại khoa Thủy sản Trường Đại học Cần Thơ. Nghiên cứu bao gồm hai thí nghiệm: (i) nghiên cứu ảnh hưởng của độ mặn tới sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá Sặc rằn và (ii) sự điều hòa áp suất thẩm thầu cùa cá sặc rằn giống ở độ mặn khác nhau. Đã sử dụng phương pháp đang được ứng dụng trong nghiên cứu sinh học và sinh lý cá. Kết quả nghiên cứu đã chỉ ra rằng tăng trưởng của cá giảm khi độ mặn của môi trường tăng. Trong hai tuần đầu, sinh trưởng của cá ở nghiệm thức đối chứng cao nhất và khác biệt so với sinh trưởng của cá ở các nghiệm thức còn lại. ở tuần thứ ba và thứ 4, tăng trưởng của cá ở nghiệm thức đối chứng, 5?, 7? không khác biệt (p>0,05) nhưng khác biệt so với tăng trưởng của cá ở các nghiệm thức còn lại (p<0.05). Kết quả nghiên cứu về điều hòa áp suất thẩm thấu của cá cũng cho thấy áp suất thẩm thấu của cá tăng theo độ mặn của mội trường. Điểm đẳng áp của cá Sặc rằn (4 tuần tuổi) được thiết lập tại độ mặn của môi trường là 12 ? (345,67 mOsm and 348,33 mOsm).
Từ khóa: độ mặn, Áp suất thẩm thấu, sinh trưởng cá Sặc rằn

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bùi Lai, Nguyễn Quốc Khang, Nguyễn Mộng Hùng, Lê Quang Long, Mai Đình Yên, 1985. Cơ sở sinh lý, sinh thái cá. Nhà xuất bản Nông Nghiệp Hà nội, 184 trang.

Nguyễn Thị Bích Vân, 2009. Ảnh hưởng của độ mặn lên điều hào áp suất thẩm thấu, tỷ lệ sống và ương thử nghiệm cá Chình (Anguilla marmorata) tại Thành phố Cà Mau. Luận văn tốt nghiệp Cao học chuyên ngành Nuôi trồng Thuỷ sản. Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Văn Kiểm, 2004. So sánh một số đặc trưng hình thái, sinh thái, sinh hoá và di truyền ba loại hình cá Chép (Chép vàng, Chép trắng và Chép Hung) ở đồng bằng sông Cửu long). Luận án Tiến sĩ nông nghiệp. Nha Trang 2004.

Evans, D.H., Piermarini, P.M., Choe, K.P., 2005. The multifunctional fish gill: dominant site of gas exchange, osmoregulation, acid–base regulation, and excretion of nitrogenous waste. Physiol. Revs. 85, 97–177.

MqolombaT.N. & PlumbJ.A. (1992) Effect of temperature and dissolved oxygen concentration on Edwardsiella ictaluri in experimentally infected channel catfish. Journal of Aquatic Animal Health 4, 215-217.

Ogunseye, J, Olugenga and Sogbesan. A.O. 2005. Effect of salinity on growth and survival of Clarias gariepinus. Clariidae fry. In: 19th Annual Conference of the Fisheries Society of Nigeria (FISON), 29 Nov - 03 Dec 2004, Ilorin, Nigeria.

Robert R. Sticney, 1994. Principles of Aquaculture. University of Washington, school of Fisheries.

Robert Welsh Nugon, 2003. Salinity tolerance of juveniles of four varieties of Tilapia. A Thesis Submitted to the Graduate Faculty of the Louisiana State University and Agriculture and Mechanical College in partial fulfillment of the requirements for the degree of Master of Science. In The School of Renewable Natural Resources.

Robert Welsh Nugon. 2003. Salinity tolerance of Juveniles of four varieties of TILAPIA. A thesis master of science. B.S., Millsaps College, 1997 May 2003.