Nguyen Van Muoi * , Trinh Dat Tan and Tran Thanh Truc

* Corresponding author (nvmuoi@ctu.edu.vn)

Abstract

A study was carried out on lotus seeds of different maturities grown at Thoai Son district, An Giang province for their physico?chemical  composition. From this study, the relation of physical properties of lotus seed of ripening stages can be determined by regression equation. While the changes of apparent density of lotus seeds can be described using polynomial regression, their hardness and moisture content were estimated using simple regression. In addition, moisture changes were inversely proportional to hardness of lotus seed of different maturities. The growth of lotus seed can be divided into 3 stages: development (younger than 17 days), maturity (17 ữ23 days) and overmature (older than 23 days).  
Keywords: ripening stages, density, moisture content, hardness

Tóm tắt

Sự biến đổi tính chất vâ?t lý của hạt sen (Nelumbo nucifera) sau thu hoạch ở các độ tuổi khác nhau được tiến hành trên sen có nguồn gốc Đài Loan trồng tại huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang. Kết quả khảo sát cho thấy có sự tăng lên của đường kính gương, khối lượng gương, khối lượng hạt, chiều dài hạt, tỉ trọng hạt, tỉ lệ nhân hạt và cấu trúc hạt, đồng thời là sự giảm của độ ẩm hạt khi độ tuổi tăng. Sự thay đổi về độ ẩm và độ cứng của hạt sen theo độ tuổi tuân theo phương trình bậc 1 và có mối quan hệ tỷ lệ nghịch. Trong khi sự thay đổi về tỉ trọng biểu kiến cu?a hạt sen tuân theo phương trình bậc 2.
Từ khóa: hạt sen, độ tuổi thu hoa?ch, ti? tro?ng, đô? â?m, đô? cư?ng

Article Details

References

Bùi Thị Cẩm Hường, Nguyễn Bảo Vệ, (2005). Khảo sát sự thay đổi một số đặc tính trái xoài Châu Hạng Võ ở giai đoạn tiền thu hoạch, Trong: Hội thảo quốc gia “Cây có múi, xoài và khóm”, Nhà xuất bản Nông nghiệp.

Hoàng Kim Anh, (2005). Hóa học thực phẩm, Nhà xuất bản Khoa học Kỹ thuật.

Camelo A.F.L., (2002). Manual for the preparation and sale of fruits and vegetables: From field to market. FAO Agricultural Services Bulletin 151.

Eskin N.A.M., H.M. Hendersen, R.J. Townsend, (1971). Biochemistry of food, Academic Press, NewYork and London.

Fellows P., (2002). Food processing technology: Principles and Practicle (second edition), CRC Press, Woodhead Publishing Limited.

Jackman R.L., and D.W. Stanley, (1995). Perspectives in the textural evaluation of plant foods, Trends in Food Science & Technology, 6, 20 - 39.

Kosiyachinda S., S. Lee, and K. Poernomo, (1984). Maturity Indices for Harvesting Mango, In: Mango fruit development, Postharvest Physiology and Marketing in Asean, 33 – 38 pp.

Rahman M.S., (2005). Mass – Volume – Area – Related properties of Food, 2003. In: Engineering Properties of Food (Edited by Rao M.A, S.S.H. Rizvi and A.K. Datta). Taylor and Francis Group, LLC.

Sahin S., and S.G. Sumnu, (2006). Physical properties of foods. Springer Science Business Media.

Van Buren J. P., (1979). The chemistry of texture in fruits and vegetables. Journal of Texture Studies, 10, 1-23.

Waldron K. W., A. C. Smith, A. J. Parr, Ng A., and M. L. Parker, (1997). New approaches to understanding and controlling cell separation in relation to fruit and vegetable texture. Trends in Food Science & Technology, 8, 213-221.

Zubay G.L., (1998). Biochemistry, McGraw – Hill companies.