Digitizing Artifacts using 3D Scan Technology Combined with Augmented Reality: A Study in the Mekong Delta region
Abstract
The Mekong Delta region is home to a rich and unique collection of artefacts, encompassing a wide variety of categories such as culture, history, art, religion, folklore, and more. Currently, these artefacts have been digitized on websites and in simulation applications to facilitate easy access. However, the number of such applications is small compared to the vast quantity of artefacts and artefacts stored in museums throughout the Mekong Delta. This study aims to develop a technological solution for constructing 3D models of artefacts using 3D scanning techniques with LiDAR sensors on mobile devices, followed by the display of these artefacts on websites and smartphones through AR Vuforia. Additionally, this research evaluates the impact of the artefact materials on the 3D scanning process. It proposes a solution to reduce the 3D artefact size by 60% to 80% using Error Quadrics while still ensuring quality display on websites. This approach opens new avenues for constructing online museums for the region as well as for the whole of Vietnam.
Tóm tắt
Đồng bằng sông Cửu Long có nhiều cổ vật phong phú và đặc sắc, các cổ vật này thuộc nhiều thể loại khác nhau như: văn hóa, lịch sử, nghệ thuật, tôn giáo, dân gian,… Hiện nay, các cổ vật này đã được số hóa trên các website, các ứng dụng mô phỏng để mọi người dễ dàng tiếp cận. Tuy nhiên, số lượng ứng dụng này còn ít so với số lượng lớn cổ vật mà các bảo tàng ở đồng bằng sông Cửu Long đang lưu trữ. Nghiên cứu này có mục tiêu xây dựng giải pháp công nghệ dựng hình 3D cổ vật bằng kỹ thuật Scan 3D với cảm biến LiDAR trên thiết bị di động, sau đó hiển thị 3D cổ vật trên website và smartphone bằng AR Vuforia. Nghiên cứu này cũng đánh giá ảnh hưởng của vật liệu cổ vật đến quá trình scan 3D và đề xuất giải pháp giảm kích thước 3D cổ vật từ 60% đến 80% bằng Error Quadrics mà vẫn đảm bảo chất lượng hiển thị trên các website. Hướng tiếp cận này mở ra các hướng xây dựng bảo tàng online cho khu vực cũng như toàn Việt Nam.
Article Details
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
References
Champion, E., & Rahaman, H. (2020). Survey of 3D digital heritage repositories and platforms. Virtual Archaeology Review, 11(23), 1-15. https://doi.org/10.4995/var.2020.13226
Đurić, I., Obradović, R., & Ralević, N. (2018). A review of augmented reality for architecture and cultural heritage visualization. Boletim da Aproged, 34, 65-72. https://doi.org/10.24840/2184-4933_2018-0034_0009
Fadli, F., & Alsaeed, M. (2019). Digitizing vanishing architectural heritage; The design and development of Qatar historic buildings information modelling [Q-HBIM] platform. Sustainability, 11(9), 2501.
Garland, M., & Heckbert, P. S. (1997). Surface simplification using quadric error metrics. In Proceedings of the 24th Annual Conference on Computer Graphics and Interactive Techniques, 209-216. https://doi.org/10.1145/258734.258849
Hành, N. (2018). Trưng bày gần 1.000 hiện vật Gốm Óc Eo Nam Bộ. https://dantri.com.vn/van-hoa/trung-bay-gan-1000-hien-vat-gom-oc-eo-nam-bo-20170930230437034.htm
Herrmann, H., & Pastorelli, E. (2014). Virtual reality visualization for photogrammetric 3D reconstructions of cultural heritage. In Augmented and Virtual Reality: First International Conference, AVR 2014, Lecce, Italy, September 17-20, 2014, Revised Selected Papers 1 (pp. 283-295). Springer International Publishing.
Iadiy. (19). LiDAR Sensor, laser scanner. https://www.iadiy.com/LIDAR-Scanner
Lợi, P. T. H., & Thạnh, L. M. (2018). Xây dựng hệ thống thông tin về di tích thành cổ Quảng Trị dựa trên nền GIS và công nghệ 3D. Hue University Journal of Science: Techniques and Technology, 127(2A), 83-94. https://doi.org/10.26459/hueuni-jtt.v127i2A.4970
Malik, U., Tissen, L. N. M., & Vermeeren, A. P. O. S. (2021). 3D reproductions of cultural heritage artifacts: Evaluation of significance and experience. Studies in Digital Heritage, 5(1), 1-29.
Văn phòng Quốc hội. (2021). Luật Di sản văn hóa (số 28/2001/QH10). https://vanban.chinhphu.vn/default.aspx?pageid=27160&docid=80239
VR3D.vn (2024). Bảo Tàng Số Chămpa, Phù nam, Khmer... trong Nền Tảng Dữ Liệu 3D. https://vr3d.vn/trienlam/hoi-quan-champa
Yen. Y.-N., Wung. K.-H., & Huang. (2014). The conservation of traditional Chinese architectural heritage 3D modeling and metadata representation. International Journal of Heritage in the Digital Era, 3(2), 335-353. https://doi.org/10.1260/2047-4970.3.2.335