Le Diem Kieu and Pham Quoc Nguyen *

* Corresponding author (pqnguyen@dthu.edu.vn)

Abstract

A study on water quality and phosphate and phosphate loads of intensively cultured snakehead (Channa sp.) was conducted in Tam Nong district, Dong Thap province. Input water, pond water, and wastewater samples of snakehead ponds were collected after 45, 95, and 135 days. The results showed that the surveyed snakehead ponds' water supply parameters met the national standard QCVN:08-MT/2015/BTNMT (column A1). pH and DO of pond water and wastewater tended to decrease, while EC and TDS increased. The inorganic nitrogen and phosphorus concentrations of the snakehead ponds reduced and were lower than those in input water. However, most of them were still within the appropriate limits for the growth of snakeheads. The concentrations of NH4+-N, NO2--N, and PO43--P of wastewater were higher than those in input water (p<0.05) and exceeded QCVN:08-MT/2015/BTNMT (column B2). The loads of N-NH4+, N-NO2-, N-NO3-, P-PO43- and TP in the wastewater from an intensively cultured snakehead pond with a 5-6 months culture period were 154.17; 22.47; 58.95; 62.02 and 99.20 kg/1000 m2/crop respectively. Therefore, it is necessary to have a solution to monitor and efficiently manage wastewater from intensive snakehead ponds before being discharged into the atmosphere to protect the environment and sustainably develop this aquaculture model in the locality.

Keywords: Snakehead (Channa sp.), wastewater, nitrogen and phosphorus load, Tam Nong-Dong Thap

Tóm tắt

Nghiên cứu chất lượng môi trường nước của ao nuôi thâm canh cá lóc đầu nhím (Channa sp.) được thực hiện ở huyện Tam Nông tỉnh Đồng Tháp. Mẫu nước đầu vào, trong ao nuôi và nước thải của ao nuôi cá lóc được thu vào thời điểm 45, 95 và 135 ngày sau khi thả cá. Kết quả cho thấy nước cấp cho ao nuôi cá lóc được khảo sát hầu hết đều đạt QCVN:08-MT/2015/BTNMT (cột A1). pH và DO của nước ao nuôi và nước thải có khuynh hướng giảm, trong khi EC và TDS đều tăng. Nồng độ đạm vô cơ và lân của ao nuôi đều tăng so với nước cấp nhưng hầu hết vẫn trong giới hạn thích hợp cho cá lóc sinh trưởng và phát triển. Nồng độ N-NH4+, N-NO2- và P-PO43- của nước thải đều cao hơn so với nước cấp (p<0,05) và đều vượt QCVN:08-MT/2015/BTNMT cột B2.Tải lượng N-NH4+, N-NO2-, N-NO3-, P-PO43- và TP trong nước thải ao nuôi thâm canh cá lóc sau 5-6 tháng lần lượt là 154,17; 22,47; 58,95; 62,02 và 99,20 kg/1000 m2/vụ,vì vậy cần có giải pháp theo dõi và xử lý nước thải của ao nuôi cá lóc trước khi thải ra môi trường nhằm bảo vệ môi trường và phát triển bền vững mô hình nuôi loài thủy sản này.

Từ khóa: Cá lóc đầu nhím (Channa sp.), nước thải, tải lượng đạm và lân, Tam Nông-Đồng Tháp

Article Details

References

Bộ Tài nguyên và Môi trường. (2015). Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước (QCVN 08-MT:2015/BTNMT).

Courtenay, W. R., Jr., & James, D. W. (2004). Snakeheads (Pisces, Channidae)-A Biological Synopsis and Risk Assessment.U.S. Geological Survey Circular, 1251, 143pp. https://doi.org/10.3133/cir1251

Dung, N. M., & Hiền, T. T. T. (2017). Nhu cầu duy trì và hiệu quả sử dụng protein, năng lượng của cá lóc (Channa striata). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 3 (B), 1-9. https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2017.150

Emerson, K., Russo, R. C., Lund, R. E., & Thurston, R. V. (1975). Aqueous Amoniac Equilibibrium Calculations: Effects of pH and Temperature. Journal of the Fisheries Research Board of Canada, 32, 2379-2383. https://doi.org/10.1139/f75-274

Giao, N. T., & Sang, Đ. M. (2021). Tải lượng ô nhiễm trong nước thải ao nuôi cá lóc (Channa striata) tại huyện Trà Ôn, tỉnh Vĩnh Long. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 19(2), 254-263.

Khoa, N. Đ. (2012). Cân bằng vật chất dinh dưỡng trong hệ thống tuần hoàn nuôi cá lóc (Channa striata) (Luận văn thạc sĩ). Trường Đại học Cần Thơ.

Lan, L. M., Hiệu, N. T. & Long, D. N. (2009). Thực nghiệm nuôi cá lóc trong bể lót bạt tại xã Hòa An, Phụng Hiệp, Hậu Giang. Kỷ yếu Hội nghị khoa học thủy sản toàn quốc, Đại học Nông Lâm TP HCM, tr 502.

Lư, N. T. (2003). Kỹ thuật nuôi lươn, baba, cá bống, cá lóc. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

Nga, B. T., & Nghiệp, Đ. B. (2009). Đánh giá mức độ ô nhiễm của mô hình nuôi thâm canh cá trê vàng lai tại xã giai xuân, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 12, 42-50.

Pillay, T. (1980). Aquaculture: principles and practices, Fishing News Books. London.

Sinh, L. X., & Chung, Đ. M. (2009). Khảo sát các mô hình nuôi cá lóc (Channa micropeltes và Channa striatus) ở Đồng bằng sông Cửu Long. Kỷ yếu Hội nghị Khoa học Thủy sản toàn quốc. Đại học Nông Lâm TP HCM, 436-447.

Thích, C. V., Liêm, P. T., & Phú, T. Q. (2014). Ảnh hưởng mật độ nuôi đến chất lượng nước, sinh trưởng tỷ lệ sống của cá lóc nuôi trong hệ thống tuần hoàn. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Thủy sản (2), 79-85.

Thúy, N. T. M., & Lộc, T. Đ. (2015). Phân tích hiệu quả tài chính của mô hình nuôi cá lóc đen và nhận thức của người nuôi ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 36(D), 108-115.

Thúy, N. T. M., & Sinh, N. X. (2015). So sánh kết quả sử dụng thức ăn cho nuôi cá lóc (Channa striatus) và sự chấp nhận của người nuôi ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 38(B) (1), 66-72.