Vo Quoc Bao * , Nguyen Van Tuyen , Pham Van Toan and Van Pham Dang Tri

* Corresponding author (vqbaoqh@gmail.com)

Abstract

The subject was done to determine pollutant load and propose solutions to reduce pollution from main waste sources. The study was conducted in Vinh Long province from June 2021 to March 2022. The study uses the rapid assessment method based on the emission factor and the pollutant load calculation method based on the flow and concentration to calculate the pollutant load for the emission sources. The research results show that domestic wastewater plays a significant role in generating BOD5 and COD loads into rivers and canals with 6,450 and 11,198 (tons/year) respectively, followed by runoff from agricultural land with 3,185 and 4,954 (tons/year). The load of T-N and T-P discharged into canals is quite high. Agricultural land contributes the most to this load, with 6,712 and 1,492 (ton/year), followed by livestock, with 45.4 and 13.9 (tons/year).

Keywords: Emission factor, pollutant load, wastewater, waste source

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định tải lượng ô nhiễm nước thải từ các nguồn thải chính và đề xuất giải pháp giảm thiểu tải lượng ô nhiễm. Nghiên cứu được thực hiện tại tỉnh Vĩnh Long từ tháng 6 năm 2021 đến tháng 3 năm 2022. Nghiên cứu sử dụng phương pháp đánh giá nhanh dựa trên hệ số phát thải và phương pháp tính toán tải lượng ô nhiễm dựa vào lưu lượng và nồng độ để tính toán tải lượng ô nhiễm cho các nguồn thải. Kết quả nghiên cứu cho thấy nước thải sinh hoạt đóng vai trò chủ yếu phát sinh tải lượng BOD5 và COD lần lượt là 6.450 và 11.198 (tấn/năm), tiếp đến là nước chảy tràn từ đất nông nghiệp phát thải tải lượng tương ứng là 3.185 và 4.954 (tấn/năm). Đất nông nghiệp phát thải tải lượng T-N và T-P nhiều nhất tương ứng với 6.712 và 1.492 (tấn/năm), kế đến là nước thải từ hoạt động chăn nuôi phát thải 45,4 và 13,9 (tấn/năm).

Từ khóa: Nước thải, nguồn thải, tải lượng ô nhiễm, tỉnh Vĩnh Long.

Article Details

References

Arheimer, B. & Olsson, J. (2003). Integration and coupling of hydrological models with water quality models: Applications in Europe. Report of the Swedish Meteorological and Hydrological Institute, Norrköping Sweden.

Bằng, N. V & Tuấn, N. L. (2017). Tính toán tải lượng ô nhiễm phát sinh từ các nguồn thải chính trên địa bàn huyện Cần Giờ đến năm 2025. Tạp chí Đại học Sài Gòn, 31(56), 20 –30.

Bộ Tài nguyên và Môi trường. (2018). Báo cáo hiện trạng môi trường Quốc gia năm 2018. Chuyên đề: Môi trường nước các lưu vực sông.

Cassou, E., D. N., Tran, T. H., Nguyen, T. X., Dinh, C. V., Nguyen, B. T., Cao, S. J., & Ru, J. (2017). Tổng quan về ô nhiễm Nông nghiệp ở Việt Nam: Báo cáo tóm tắt chuẩn bị cho Ngân Hàng Thế giới, Washington, DC.

Công, N.V. (2007). Nghiên cứu cơ sở khoa học đánh giá khả năng tiếp nhận nước thải của nguồn nước phục vụ công tác cấp phép xả nước thải. Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ.

Đăng, N. H., & Dương, N. T. (2021). Đề xuất kiểm soát tải lượng ô nhiễm nước thải với môi trường nước. Tạp chí Môi trường và Đô thị. Truy cập ngày 01/12/2022. https://www.moitruongvadothi.vn/de-xuat-kiem-soat-tai-luong-o-nhiem-nuoc-thai-voi-moi-truong-nuoc-a85932.html.

Han, L. X., Huo, F., & Sun, J. (2011). Method for calculating non-point source
pollution distribution in plain rivers. Water Science and Engineering , 4(1), 83-91.

Hoàng, M. T., Nam, N. V., Thụy, T. V., & Huyền, M. T. (2018). Nghiên cứu xác định tải lượng ô nhiễm vào sông Trường Giang, tỉnh Quảng Nam. Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Các Khoa học Trái đất và Môi trường, 34(4).71-79.

Japan International Cooperation Agency (JICA) (1999). The study on Environment management for Ha Long Bay, Final report, Volume I, II, III, IV, Reserved atInstitute of Environment and Resouce.

JIWA. (2008). Hướng dẫn triển khai nghiên cứu quy hoạch tổng thể xây dựng hệ thống thoát nước tại mỗi lưu vực. Hiệp hội công trình xử lý nước thải Nhật Bản.

Lâm, N. M. (2013). Nghiên cứu đánh giá khả năng chịu tải và đề xuất các biện pháp bảo vệ chất lượng nước sông Vàm Cỏ Đông, tỉnh Long An (Luận án Tiến sĩ kỹ thuật). Viện Môi Trường và Tài nguyên, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

Lộc, N. T., Thu, V. T. V., Linh, N. T., Thịnh, Đ. C., Hằng, P. T., & Ngân, N. V. C. (2015). Đánh giá hiệu quả xử lý nước thải sinh hoạt của một số loại thủy sinh thực vật. Tạp chı́ Khoa học Trường Đai học Cần Thơ. Số chuyên đề: Môi trường và Biến đổi khí hậu: 119-128.

Mamun, A. A., & Salleh, M. N. (2014). Challenges in non-point source pollution - sampling and testing. 5th Brunei International Conference on Engineering and Technology, 1-6. DOI: 10.1049/cp.2014.1112.

Masanobu, T., Hiroyuki, I., Nobuyuki, E., & Tatemasa, H. (2006). The estimation of pollutant loads in the Kinokawa River, Japan, 9th International Riversymposium, pp. 79-87.

Opdyke, D. (2008). Hydrodynamics and Water Quality: Modeling Rivers, Lakes, and Estuaries. Eos, Transactions American Geophysical Union, 89(39), 366-366. https://doi.org/10.1029/2008EO390008.

Padilla, J., Castro, L., & Naz, C. (1997). Evaluation of Economy – Environment
Interaction in the Lingayen Gulf Basin: A Partial Area – Based Environmental
Accounting Approach
. Philippine Environment and Nature Resources Accounting Project. (ENRAP-Phase IV), Manila.

San Diego-McGlone, M. L., Smith, S. V., & Nicolas. V. (2000). Stoichiometric interpretations of C:N:P ratios in organic waste materials. Marine Pollution Bulletin, 40,325-330.
https://doi.org/10.1016/S0025-326X(99)00222-2

Sinh, L. X & Nam, L. V. (2015). Tải lượng chất ô nhiễm đưa vào Vịnh Đà Nẵng. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Biển, 15(2),165-175. DOI: 10.15625/1859-3097/15/2/5896.

Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Vĩnh Long. (2021). Báo cáo công tác bảo vệ môi trường năm 2020 tỉnh Vĩnh Long.

Thắng, T. Đ. (2015). Nghiên cứu các biện pháp khoa học công nghệ đánh giá và quản lý nguồn nước, giảm thiểu ô nhiễm trong các hệ thống thủy lợi ĐBSCL. Đề tài trọng điểm Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn. Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam.

Tổng cục Môi trường. (2019). Tài liệu hướng dẫn tính toán sức chịu tải nguồn nước sông. Dự án Jica về tăng cường năng lực quản lý môi trường nước các lưu vực sông. Hà Nội. Nhà xuất bản Tài nguyên Môi trường và bản đồ Việt Nam.