Phan Thi Bich Tram * , Truong Thuy Trang and Duong Thi Huong Giang

* Corresponding author (ptbtram@ctu.edu.vn)

Abstract

The results of this study showed that  the crude enzyme extract  of Trun Quan (Pheretima posthum) was the most active on both casein and fibrin substrates in comparison with that of  Trun Ho, Trun Que, Trun Com and Trun Chi. Period of autolysis to get highest protease activity was 4 days. The optimum conditions for protease activity were 55oC and pH 8 and 10. These enzymes were stable at 25-55oC and at pH 7 and 11. The protease fractions were purified by acetone precipitation in combination with ionexchange  and hydrophobic chromatography. SDS-PAGE activity staining on casein substrate without beta-mercaptoethanol revealed that the enzyme composition of Trun Quan was complex. It composed of 10 protease fractions with molecular weight in a range from 24,0 to 58,3 kDa.
Keywords: Trun Quan, Pheretima posthuma, protease, fibrin plate, ionexchange chromatography, hydrophobic chromatography, SDS-PAGE activity staining

Tóm tắt

Kết quả đề tài nghiên cứu cho thấy hoạt tính của protease từ dịch trích enzyme thô của trùn quắn  trên cả hai cơ chất casein va fibrin đều mạnh hơn so với trùn hổ, trùn quế, trùn cơm và trùn chỉ.  Thời gian thích hợp cho quá trình tự thủy phân để đạt hoạt tính protease cao nhất là 4 ngày.   Nhiệt độ tối ưu là 55oC, và pH tối ưu là 8 và 10. Enzyme bền trong khoảng nhiệt độ 25-55oC, ở  pH 7 và 11. Tinh sạch bằng tủa acetone,  phối hợp với sắc ký trao đổi ion và tương tác kỵ nước, đồng thời phân tích điện di SDS-PAGE nhuộm hoạt tính không có beta-mercaptoethanol trên cơ chất casein cho thấy thành phần protease trong trùn quắn khá phức tạp, có đến 10 phân đoạn enzyme khác nhau với trọng lượng phân tử  từ 24,0 kDa đến 58,3 kDa.
Từ khóa: Trùn Quắn, Pheretima posthuma, protease, đĩa fibrin, sắc ký trao đổi ion, sắc ký tương tác kỵ nước, SDS-PAGE nhuộm hoạt tính

Article Details

References

Cho, I.H., Choi, E.S., Lim,H.G.,and Lee,H.H. Purification and Characterization of Six Fibrinolytic Serine-Protease from earth worm Lumbricus rubellus. Journal of Biochemistry and Molecular Biology, 37(2), 199-205 (2004)

Feng Wang, Chao Wang, 2005. Crysial Structure of Earthworm Fibrinolytic Enzym. Component B: A novel, Glycosylated Two-chained Trysin. Journal of molecular biology. Vol 4. pp 671-685.

Dương Thị Hương Giang, 2006. Bài giảng enzyme học. Viện Nghiên cứu và Phát triển Công Nghệ Sinh Học. Đại học Cần Thơ.

Mihara, H., Nakajima, N. and Sumi, H. Characterization of protein fibrinolytic enzyme in earthworm, Lumbricus rubellus. Biosci, Biotechnol, Biochem, 57, 1726-1730, (1993).

Lý thị Bích Thủy, Nguyễn Trường Giang, Nguyễn Thị Ngọc Dao, 2002. Hoạt tính thủy phân fibrin của enzyme tách từ một số loài giun đất Việt nam. Báo cáo tổng kết đề tài năm 2002.

Nguyễn Đức Bách et al.Tách dòng gen mã hóa enzyme Lumbrokinase từ loài giun quế của Việt Nam (Perionyx excavatus). Báo cáo hội nghị Công nghệ Sinh học toàn quốc, Hà nội (2003).

Phạm Thị Trân Châu, Nguyễn Thị Hiền, Phùng Gia Tường (1997). Thực hành Sinh Hóa. NXB Giáo dục.

Phan Thị Bích Trâm, Dương Thị Hương Giang, Hà Thanh Toàn và Phạm Thị Ánh Hồng (2006). Nghiên cứu chiết tách và tinh sạch Protease từ Trùn quế ». Hội Nghị Khoa Học lần Thứ 5 – Tóm tắt nội dung báo cáo khao học, trường Đại học Khoa học Tự Nhiên Thành Phố Hồ Chí Minh.

Trần Thị Xuân Uyên (2006) Nghiên cứu enzyme protease từ trùn quế. Luận văn tốt nghiệp đại học chuyên ngành Công nghệ sinh học, trường Đại học Cần Thơ.

Xiu-xia LIANG &et al. Enzymological characterization of FIIa, a fibrinolytic enzyme from Agkistrodon acutus venom. Acta Pharmacologica Sinica, 26(12), 1474-1478, (2005).