Tran Van Hau * and Nguyen Viet Khoi

* Corresponding author (tvhau@ctu.edu.vn)

Abstract

This study was conducted to determine the effects of paclobutrazol (PBZ) combining with thiourea on year-round flowering of Java rambutan (Nephelium lappaceum L.). Over 20-year old rambutan trees in Cantho city were used for this study from 2003 to 2004. The experiments were designed in randomized completed block design,four to fivereplications, and each replication equal to one tree. Treatments were the concentration of PBZ from 200 to 750 ppm applied by foliar spraying.  Four experiments were carried in the June, July, September and November which is off-season flowering of rambutan in theMekongDelta.  The results showed that spraying PBZ at the concentration of 500-750 ppm in early June may induce off-season flowering when appeared short drought, while treating in July, September or November trees appeared flower in early dry season, earlier than that of on-season flowering about 30 days.  PBZ treatments promoted flower bud initiation significantly earlier than that of the control about 1-2 wks, increased the percentage of flowering (30-240%), yield (20-75%), but did not affect on yield components, TSS and pH of flesh aril.
Keywords: paclobutrazol, off-season flowering

Tóm tắt

Đề tài được thực hiện nhằm xác định hiệu quả của paclobutrazol kết hợp với thiourê trên sự ra hoa rải vụ của chôm chôm Java.  Thí nghiệm được thực hiện trên cây chôm chôm Java trên 20 năm tuổi tại TP. Cần Thơ từ năm 2002-2004.  Các thí nghiệm được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên, 4-5 lần lặp lại, mỗi lặp lại tương ứng với một cây. Các nghiệm thức là nồng độ paclobutrazol từ 200-750 ppm, được thực hiện trong tháng 6, 7, 9 và 11 là những thời điểm chôm chôm không ra hoa ở đồng bằng sông Cửu Long.  Kết quả cho thấy phun PBZ qua lá ở nồng độ 500-750 ppm vào tháng đầu tháng 6 có thể kích thích chôm chôm ra hoa mùa nghịch khi có tiểu hạn trong khi phun PBZ vào tháng 7, 9 và tháng 11 chôm chôm ra hoa vào đầu mùa khô, sớm hơn chính vụ khoảng 30 ngày.  Phun PBZ giúp mầm hoa phát triển sớm từ 1-2 tuần, làm tăng tỉ lệ ra hoa từ 30-240% và tăng năng suất từ 20-75% nhưng không ảnh hưởng đến TSS và pH thịt trái. 
Từ khóa: Chôm chôm Java, paclobutrazol, ra hoa mùa nghịch

Article Details

References

Bùi Thanh Liêm, 1999. Hiệu quả của Naphthalene acetic acid trên sự đậu trái và bước đầu nghiên cứu chất kích thích ra hoa cho cây chôm chôm (Nephelium Lappaceum L.) ở huyện Chợ Lách tỉnh Bến Tre. Luận án Thạc sĩ khoa học Nông học. Đại Học Cần Thơ.

Châu Trùng Dương, 2005. Điều tra kỹ thuật xử lý chôm chôm ra hoa mùa nghịch tại Chợ Lách (Bến Tre), Long Hồ (Vĩnh Long) và khảo sát đặc tính sinh học sự ra hoa, đậu trái của cây chôm chôm. Luận văn Kỹ sư Nông Học. Khoa Nông Nghiệp. Trường Đại Học Cần Thơ, 31 trang.

Muchjajib, S. 1988. Flower initiation, fruit set and yield of rambutan (Nephelium lappaceum L.) var. ‘Rongrien’ sprayed with Sadh, Paclobutrazol and Ethephon. College, Laguna, Philippines.

Tindall H.D. 1994. Rambutan cultivation. FAO plant production and protection. FAO. Rome, Italy.