Huynh Truong Huy *

* Corresponding author (hthuy@ctu.edu.vn)

Tóm tắt

Nghiên cứu này mô tả thực trạng áp dụng khoa học kỹ thuật và các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất lúa của 261 nông hộ tại Cần Thơ và Sóc Trăng. Kết quả phân tích cho thấy, nông dân đã và đang áp dụng một số mô hình cải tiến như: giống mới, IPM, sạ hàng, ba giảm ? ba tăng, lúa - thủy sản, lúa ? màu; trong đó, việc sử dụng giống mới được nông dân áp dụng phổ biến nhất. Hơn nữa, nghiên cứu cũng chỉ ra rằng hiệu quả sản xuất của các mô hình canh tác lúa cải tiến cao hơn so với mô hình canh tác lúa truyền thống, cụ thể là thu nhập tăng 13,5% và lợi nhuận tăng 42%. Trong đó, trình độ học vấn, giống, phân bón, lao động, chuẩn bị đất, thủy lợi là các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của nông hộ trên đơn vị đất canh tác lúa có áp dụng khoa học kỹ thuật.
Từ khóa: nông hộ, kỹ thuật cải tiến, sản xuất lúa, hiệu quả, thu nhập

Article Details

References

Báo cáo tình hình sản xuất nông nghiệp, (2004). Câu lạc bộ IPM xã Viên An, Mỹ Xuyên, Sóc Trăng.

Báo cáo tổng kết tình hình hoạt động, (2005). Trung tâm giống cây trồng tỉnh Sóc Trăng.

Chi cục bảo vệ thực vật Sóc Trăng, (2005). “Hiệu quả cánh đồng ba giảm ba tăng”, Tạp chí Nông nghiệp Sóc Trăng, tr. 19.

Flordeliza H.Bordey, (2004). “Socio-economic evaluation of hybrid rice production in the Philippnes”. Philippine Rice Research Institute, Maligaya Science of Muñoz, Nueva Ecija, Philippines.

Frank Ellis, (2000). “Peasant Economics – Farm households and agrarian development”, Second Edition: tr. 224-227.

Khuda. B, Ishtiaq. H và Asif. M, (2005). “Impact assessment Of Zero-Tillage Technology In Rice-Wheat System: A Case Study From Pakistani Punjab”. Faculty of Agricultural Economics and Rural Sociology, University of Agriculture, Faisalabad.

Ngô Thị Ngọc Giàu, (2006). “Thực trạng áp dụng khoa học kỹ thuật tại phường Thới Long, Ô Môn, Cần Thơ”. Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Kinh tế nông nghiệp Khóa 28, Khoa Kinh tế - QTKD, Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Kim Chung, (2004). “Chuyển giao qui trình kỹ thuật sản xuất lúa và so sánh hiệu quả kinh tế với qui trình sản xuất của nông dân”.

Oladele. O.I and Sakagami. J-I, (2004). “Impact of Technology Innovation on Rice Yield Gap in Asia and West Africa: Technology Transfer Issues”. Japan International Research Center for Agricultural Sciences, Development Research Division, Tsukuba, Ibaraki, Japan.

Pingali. P và V.T. Xuân, (1992). “Vietnam: Decollectivization and Rice Productivity Growth,” Economic Development and Cultural Change (40).

Tổng Cục Thống Kê Việt Nam, Các chỉ số Nông nghiệp, lâm nghiệp và thuỷ sản. Có thể xem online tại: www.gso.gov.vn

Tổng Cục Thống Kê Việt Nam, Niên giám thống kê, 2003 và 2004

Trần Thị Út, (2002). “The Impact of Green Revolution on Rice Production in Vietnam”. Foundation for Advanced Studies on International Development and held in Tokyo for December 8-10, 2002.

Lâm Quang Hiền. (2006). “Báo cáo chương trình xây dựng cánh đồng mẫu tại Sóc Trăng” Báo cáo: Trung tâm khuyến nông Sóc Trăng, tr. 1-3.