Tran Van Minh *

* Corresponding author (tvminh@ctu.edu.vn)

Abstract

Essays are a kind of prose which has much contribution to Vietnamese literature, especially in modern time. In terms of Vietnamese literature, essays are firmly asserted to have had a process of development with their specific characteristics within the general rule of development of literature. However, it seems that there has not been any research on essays in respect of both theories and composition. On the basic of that, it is possible to make a distinction between essays and other kinds of prose. The solutions include many ideas such as:  review the literature concerning different points of view about classification of genre of essays, analyze the problems and suggest some personal solutions. In the end, identify some specific criteria based on typical characteristics of the genre in order to distinct essays with other kinds of prose.
Keywords: Prose, Genre, Lyric, Indeterminate, Intermediary

Tóm tắt

Trong nền văn xuôi Việt Nam hiện đại, tùy bút tồn tại và phát triển với tư cách một thể loại văn xuôi độc đáo, có đóng góp đáng kể. Rất nhiều cây bút nổi tiếng mà tên tuổi của họ đã gắn liền với thể loại này. Nhưng trên thực tế, vì tính chất trung gian, lưỡng hợp nên không dễ có được một cơ sở lý luận tường minh - như một xác tín về phương diện thể loại - đối với tùy bút. Điều đó đã gây ra không ít khó khăn, bất cập trong việc xác lập một hệ thống tiêu chí để phân biệt và hướng tiếp cận những giá trị cụ thể ở các tác phẩm tùy bút. Trong bài viết này chúng tôi cố gắng xác định, hệ thống lại những đặc trưng nghệ thuật của tùy bút. Có thể xem đây như những tiêu chí để góp phần phân định ranh giới giữa tùy bút với các loại hình văn xuôi nghệ thuật khác.
Từ khóa: Tùy bút, Văn xuôi, Thể loại, Trữ tình, Lưỡng hợp, Trung gian

Article Details

References

Bùi Công Hùng – Sự cách tân thơ văn Việt Nam hiện đại – Nxb Văn hóa-Thông tin – H-2000

Đào Duy Anh (biên soạn), Hàn Mạn Tử (hiệu đính) – Hán Việt từ điển giản yếu - In lần thứ 3, Trường Thi xuất bản, Sài Gòn-1972.

Đoàn Lê Giang (biên soạn và dịch thuật) – Tư tưởng lý luận văn học cổ điển Trung Quốc - Đại học Quốc gia Tp. HCM -2004

Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (chủ biên) –Từ điển văn học, bộ mới – Nxb Thế giới – H-2004

G.N. Pôxpêlôp (chủ biên) – Dẫn luận nghiên cứu văn học – Những người dịch: Trần Đình Sử, Lại Nguyên Ân, Lê Ngọc Trà – Nxb Giáo Dục, H-1998.

Hoàng Ngọc Hiến – Tập bài giảng nghiên cứu văn học – Nxb Giáo Dục, H-1997

Hoàng Ngọc Hiến – Văn học... gần và xa – Nxb Giáo Dục, H-2003

http://www.nde.state.ne.us/READ/FRAMEWORK/glossary/general a-e. html; ngày 15-11-2007

http://www.Pwlgc.com/moodle/mod/glossary/view.php; ngày 15-11-2007

Lại Nguyên Ân (biên soạn) – 150 thuật ngữ văn học – Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2003

Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (chủ biên) – Từ điển thuật ngữ văn học – Nxb Giáo Dục, H-1992

Lê Ngọc Trà – Lý luận và văn học (tái bản) – Nxb Trẻ, Tp HCM-2005

Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương – Lý luận văn học- vấn đề và suy nghĩ – Nxb Giáo Dục, H-1998.

Phan Cự Đệ (chủ biên) – Văn học Việt Nam thế kỷ XX – Nxb Giáo Dục, H-2004

Phan Ngọc – Cách giải thích văn học bằng ngôn ngữ học – Nxb Trẻ, Tp HCM-2000.

Phạm Thế Ngũ – Việt Nam văn học sử giản ước tân biên (tái bản) tập 1 - Nxb Đồng Tháp – 1996.

Phương Lựu, Trần Đình Sử, Nguyễn Xuân Nam, Lê Ngọc Trà, La Khắc Hòa, Thành Thế Thái Bình – Lý luận văn học – Nxb Giáo Dục, H-1997

Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam – Lý luận văn học, tập 2 - Nxb Giáo dục, H-1987.

Trần Thanh Hà – Tam diện tùy bút – Nxb Tri Thức, H-2007.

Vũ Tuấn Anh – Lê Dục Tú – Thạch Lam – về tác gia và tác phẩm – Nxb Giáo Dục, H-2003