Le Tien Dung * , Pham Thi Nhat Trinh and Tong Thanh Danh

* Corresponding author (inpcdung@yahoo.com)

Abstract

The medicinal plant Scoparia dulcis is used for the treatment of bronchitis, gastric disorders, antidiabetes, hypertension, hepatitis etc. In this study, experiments were designed to evaluate in vitro the anti-inflammatory activity and to isolate phytochemicals from the methanol extract of leaves of Scoparia dulcis. The chemical investigation of this extract, through chromatography method, led to the isolation of two flavonoids, their chemical structures were identified as apigenin 7-O-rutinoside (1) and isoquercitrin (2). In the anti-inflammatory assay, crude ethanolic extract and ethyl acetate as well as methanol fractions had potent anti inflammation activity through the inhibition of nitric oxide formation in cells.
Keywords: Anti-inflammation, flavonoid, Scoparia dulcis

Tóm tắt

Cam thảo nam (Scoparia dulcis) được sử dụng trong điều trị các bệnh về đường tiêu hóa, đái tháo đường, cao huyết áp, bảo vệ gan... Nghiên cứu này trình bày kết quả về hoạt tính kháng viêm của cao chiết và quá trình phân lập chất từ lá cam thảo nam. Bằng các phương pháp sắc ký, hai flavonoid đã được phân lập và xác định cấu trúc hóa học là apigenin 7-O-rutinoside  và isoquercitrin. Trên mô hình kháng viêm thông qua ức chế việc tạo thành nitric oxide, cao chiết cồn tổng, cao phân đoạn ethyl acetate, methanol có tác dụng kháng viêm.
Từ khóa: Scoparia dulcis, Flavonoid, Kháng viêm

Article Details

References

Ahsan, M., Haque, M.R., Islam, S.K.N., Gray, A.I. &Hasan, C.M. (2012). New labdane diterpenes from the aerial parts of Scoparia dulcis. Phytochemistry Letters, 5(3), 609-612.

Chen, C.M. &Chen, M.T. (1976). 6-Methoxybenzoxazolinone and triterpenoids from roots of Scoparia dulcis. Phytochemistry,15(12), 1997-1999.

Dat, B.T. Phat, N.T., Hoa, L.T.V., Tri, M.D., Dung, L.T. & Minh, P.N. (2015). Two new oleanane-type triterpene saponins from the leaves of Schefflera sessilifloraDe. P. V. Phytochemistry Letters,11, 102-105.

Đỗ Tất Lợi (2004). Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Y học, 871-872.

Kawasaki, M., Hayashi, T., Arisawa, M., Morita, N. &Berganza, L.H. (1988). 8-Hydroxytricetin 7-glucuronide, a β-glucuronidase inhibitor from Scoparia dulcis. Phytochemistry,27(11), 3709-3711.

Kokotkiewicz, A., Luczkiewicz, M., Sowinski, P., Glod, D., Gorynski, K. &Bucinski, A. (2012). Isolation and structure elucidation of phenolic compounds from Cyclopia subternataVogel (honeybush) intact plant and in vitro cultures. Food Chemistry,133(4),1373-1382.

Latha, M., Pari, L., Ramkumar, K.M., Rajaguru, P., Suresh, T., Dhanabal, T., Sitasawad, S. &Bhonde, R. (2009). Antidiabetic effects of scoparic acid D isolated from Scoparia dulcisin rats with streptozotocin-induced diabetes. Natural Products Research, 23(16), 1528-1540.

Mahato, S.B., Das, M.C. &Sahu, N.P. (1981). Triterpenoids of Scoparia dulcis. Phytochemistry, 20(1), 171–173.

Phan, N.M. , Nguyen, T.P. , Le, T.D. Chi, M.T., Phong, M.T., &Tri, M.D. (2016). Two new flavonol glycosides from the leaves of Cleome viscosaL. Phytochemistry Letters, 18, 10–13.

Trinh, P.T.N., Tri, M.D., Hien, D.C., An, N.H., Minh, P.N., An, P.N. & Dung, L.T. (2016). A new flavan from the Drynaria boniiH. Christ rhizomes. Natural Products Research, 30(7), 761-767.

Tsai, J.C., Peng, W.H., Chiu, T.H., Lai, S.C. &Lee, C.Y. (2011). Anti-inflammatory effects of Scoparia dulcisL. and betulinic acid. The American Journal of Chinese Medicine, 39(5), 943–956.

Wu, W.H., Chen, T.Y., Lu, R.W., Chen, S.T. &Chang C.C. (2012). Benzoxazinoids from Scoparia dulcis(sweet broomweed) with antiproliferative activity against the DU-145 human prostate cancer cell line. Phytochemistry, 83, 110–115.