Lam Van Thong * , Nguyen Hoang Chau , Nguyen Van Khan , Do Do Ba Tan and Le Cong Nhat Phuong

* Corresponding authorLam Van Thong

Abstract

The objective of this study was to determine the effect of bio-NPK-TE fertilizer on rice growth and grain yield by reducing fertilizer application. The experiment was carried out in 2 consecutive crops, from Winter-Spring 2018-2019 to Summer-Autumn 2019 season on alluvial soil. The main was arranged format in randomized completely block design-RCBD) with nine treatments: (T1) fertilized 100%NPK (80N-60P2O5-50K2O kg/ha-recommendation of Cuu Long rice research institute - CLRRI), (T2) fertilized 100%NPK (80N-13P2O5-13K2O kg/ha-as the untreated control), (T3) fertilized of bioligical NPK-TE 30-5-5 (80N-13P2O5-13K2O kg/ha), (T4) 80%NPK of T1, (T5) 80%NPK of T2, (T6) 80%NPK of T3, (T7) 60%NPK of T1, (T8) 60%NPK of T2 and (T9) 60%NPK of T3. The results showed that reducing 40% of the fertilizer (NPK-TE bio) could maintain rice height and the number of tillers compared with the recommendation. Besides, applying NPK-TE bio-fertilizer could also maintain the yield components and grain yield in the condition of fertilizing by 20-40% lower than the recommendation.
Keywords: Alluvial soil, bioligical NPK-TE fertilizer, biostimulants, rice and trace elements

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của phân NPK-TE sinh học đến sự sinh trưởng và năng suất của cây lúa trong điều kiện bón giảm phân. Thí nghiệm đồng ruộng được thực hiện trong 2 vụ liên tiếp Đông Xuân 2018-2019 và Hè Thu 2019 trên đất phù sa bồi tại huyện Thới Lai, Thành phố Cần Thơ. Thí nghiệm được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên (RCBD) gồm 9 nghiệm thức: (NT1) bón 100%NPK phân đơn (80N-60P2O5-50K2O kg/ha-khuyến cáo của CLRRI), (NT2) bón 100%NPK phân đơn (80N-13P2O5-13K2O kg/ha-đối chứng), (NT3) bón 100% NPK-TE sinh học 30-5-5 (80N-13P2O5-13K2O kg/ha), (NT4) bón 80%NPK của  NT1, (NT5) bón 80% NPK của NT2, (NT6) bón 80%NPK của NT3, (NT7) bón 60%NPK của NT1, (NT8) bón 60%NPK của NT2, (NT9) bón 60%NPK của NT3. Bón giảm 40% phân NPK-TE sinh học giúp duy trì được chiều cao, số chồi của lúa so với bón phân theo khuyến cáo. Bên cạnh đó, bón phân NPK-TE sinh học có thể duy trì được thành phần năng suất và năng suất lúa trong điều kiện bón giảm 20-40% so với khuyến cáo.  
Từ khóa: Biostimulants, cây lúa, đất phù sa, NPK-TE sinh học và trung vi lượng

Article Details

References

Anjum, S. A., Wang, L., Farooq., M.,et al.,2011. Fulvic Acid Application Improves the Maize Performance under Well-watered and Drought Conditions. Journal of Agronomy and Crop Science, 197 (6), 409–417. doi:10.1111/j.1439-037x.2011.00483.x

Brady, N. C., and Weil, R., 1996. The nature and properties of soils. Prentice Hall in Upper Saddle River, New York, USA. 740 pages.

Bray, R.H. and Kurtz., L.T.,1945. Determination of total, organic available phosphorus in soils. Soil Sci. 59:39-45.

du Jardin, P., 2015. Plant biostimulants: definition, concept, main categories and regulation. Scientia Horticulturae, 196:3-14.

Dobbss,L.B, Medici,L.O.and Peres,L.E.P., 2007. Changes in root development of Arabidopsis promoted by organic matter from oxisosis. Ann Appl Biol,151:199–211

Eyheraguibel,B., Silvestre,J.and Morard,P., 2008. Effects of humic substances derived from organic waste enhancement on the growthandmineralnutritionofmaize.BioresourTechnol99: 4206–4212.

Landon,J.R. (Ed.), 1984. Booker Agricultural Soil manual - A handbook for soil survey and and agricultural land evaluation in the tropics and subtropics. Booker Agricultural International Limited.

Jindo, K., Martim, S. A., Navarro, E. C., et al.,2012. Root growth promotion by humic acids from composted and non-composted urban organic wastes. Plant and Soil, 353(1-2):209-220.

Hendershot, W.H. and Duquette, M., 1986. A simple barium chloride method for determining cation exchange capacity and exchangeable cations. Soil Science Society of American Journal, 50: 605-608.

Hung,T.N., 2006. Develop of Non­destructive Method for Assessing N-nutrition status of Rice Plant and Prescribing N-fertilizer Rate at Panicle Initiation Stage for the Target Yield and protein Content of rice. PhD thesis, Seoul National University, Korea. 155 pages.

Rhoades, J.D., 1982. Cation exchange capacity. In: A.L. Page (ed.) Methods of soil analysis. Part 2: Chemical and microbiological properties (2nd ed.) Agronomy. 9: 149-157.

Marx,E.S.; J. Hart and R.J. Stevens. 2004. Soil Test Interpretation Guide. Oregon state university extension service. http://eesc.orst.edu/agcomwebfile/EdMat/EC1478.pdf.

Ngô Ngọc Hưng, Lâm Ngọc Phương, Lê Văn Dang, 2019. Lượng dinh dưỡng N, P và K cây lúa hấp thu trên đất phèn Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam. 17: 187-195.

Nguyễn Đỗ Châu Giang, Trần Văn Dũng và Nguyễn Minh Đông, 2017. Ảnh hưởng của việcgiảm phân đạm bổ sung chế phẩm nBPT, Neb26 đến sinh trưởng, năng suất lúa và hiệu quả sửdụng đạm trên đất lúa Tam Bình - Vĩnh Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 51b:39-45.

Nguyễn Ngọc Đệ, 2008. Giáo trình Cây lúa. NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh. 243 trang.

Nguyễn Thị Lân, Nguyễn Thế Hùng, Lê Sỹ Lợi, Lê Tất Khương và Hoàng Văn Phụ, 2008. Sử dụng máy đo diệp lục tố (SPAD) để xác định lượng đạm bón cho lúa vụ Xuân vào thời kỳ làm đòng tại Thái Nguyên. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. 6: 17-21.

Washington State University - Tree Fruit Research & Extension Center. 2004. A guide in interpretation of soil test results. http://soils.tfrec.wsu.edu/webnutritiongood/soilprops/soilnutrientvalues.htm.

Walkley, A., and Black, I. A.. 1934. An examination of the Degtjareff method for determining soil organic matter, and a proposed modification of the chromic acid titration method. Soil Science, 37(1): 29-38.

Văn Thị Phương Như và Cao Ngọc Điệp, 2014. Ảnh hưởng của Vi khuẩn Azospirillum amazonensevà Burkholderia kururiensislên sự sinh trưởng và năng suất của lúa cao sản (giống Ma Lâm 2013) trồng trên đất thịt pha cát ở Thành phố Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 33:85-96.

Ve, N. B., Olk, D., and Cassman, K. G, 2004a. Characterization of humic acid fractions improves estimates of nitrogen mineralization kinetics for lowland rice soils. Soil Science Society of America Journal, 68(4):1266-1277.

Ve, N. B., Olk, D., and Cassman, K. G, 2004b. Nitrogen mineralization from humic acid fractions in rice soils depends on degree of humification. Soil Science Society of America Journal, 68(4):1278-1284.

Young, A., and Brown, P., 1965. The physical environment of Central Malawi with special reference to soils and agriculture. Zomba.