Le Quoc Viet * , Kotani Tomonari , Tran Ngoc Hai , Ly Van Khanh , Tran Nguyen Duy Khoa and Le Van Thong

* Corresponding author (quocviet@ctu.edu.vn)

Abstract

A study on rearing spotted scat (Scatophagus argus) in earthen ponds at different stocking densities was aimed to determine appropriate stocking densities for growth performance and survival from fry to fingerling stages. The experiment was randomly desgined in duplicate with three stocking densities including 10, 20 and 30 ind/m2. Each earthen pond had an area of 100 m2 and water salinity was 15‰. The fry were initially recorded at 0.11 ± 0.02 g of body weight and 11.2 ± 0.1 mm of total length. After 56 days of rearing, the length and weight of fish in treatment 10 inds/m2 and 20 inds/m2 were significantly higher than those of fish in treatment 30 inds/m2 (p<0.05). The highest survival rate of fish was observed in the treatment 20 inds/m2 (46.9%), which was not significantly different compared to 10 inds/m2 (45.1%) but remarkably higher than the treatment 30 inds/m2 (p<0.05).
Keywords: Fish rearing, Spotted scat, Scatophagus argus, stocking density

Tóm tắt

Nghiên cứu ương cá nâu trong ao đất với mật độ khác nhau nhằm xác định mật độ ương thích hợp cho sự sinh trưởng và tỷ lệ sống của cá nâu từ giai đoạn cá hương lên cá giống. Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 nghiệm thức mật độ (10, 20 và 30 con/m2) và mỗi nghiệm thức được lặp lại 2 lần. Ao ương có diện tích 100 m2 và nước có độ mặn 15‰. Cá có khối lượng và chiều dài ban đầu lần lượt là 0,11±0,02 g, 11,2±0,1 mm. Sau 56 ngày ương, chiều dài và khối lượng của cá nuôi ở mật độ 10 và 20 con/m2 lớn hơn có ý nghĩa thống kê so với với mật độ nuôi 30 con/m2 (p<0,05). Tỷ lệ sống của cá ở nghiệm thức mật độ 20 con/m2 đạt cao nhất (46,9%), khác biệt không có ý nghĩa so với nghiệm thức mật độ 10 con/m2 (45,1%) và cao hơn có ý nghĩa so với mật độ ương 30 con/m2 (p>0,05).
Từ khóa: Cá nâu, mật độ, Scatophagus argus, ương cá

Article Details

References

Barry,T. P. and Fast,A. W., 1992. Biology of the spotted scat (Scatophagusargus) in the Philippines. Asian Fisheries Science, 5: 163-179·

Boyd, C.E., 1998. Pond water aeration systems. Aquaculture Engineering. 18 (1): 19-40.

Lê Quốc Việt, Trần Minh Phú, Lê Văn Thông và Trần Ngọc Hải, 2019. Nghiên cứu nuôi cá kèo (Pseudapocrypteselongatus) trong bể với các mật độ khác nhau theo công nghệ biofloc. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 55(4B): 97-104.

Lý Văn Khánh, 2018. Ảnh hưởng của liều lượng Apex Aqua lên tăng trưởng và tỷlệ sống trong ươnggiống cá nâu (Scatophagusargus). Tạp chí Khoa họcTrường Đại học Cần Thơ. 54 (số chuyên đề thủy sản) (1): 72-77.

Lý Văn Khánh, Phạm Thanh Liêm và NguyễnThanh Phương, 2014. Sự lựa chọn thức ăn của cá nâu bột (Scatophagusargus). Tạp chí khoa họcTrường Đại học Cần Thơ. Số chuyên đề thủy sản. (1): 145-157.

Lý Văn Khánh, Trần Ngọc Hải, Đỗ Thị Thanh Hương và NguyễnThanh Phương, 2010b. Nghiên cứumột số chỉ tiêu sinh lý sinh sản cá nâu (Scatophagusargus)ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí khoa họcTrường Đại học Cần Thơ. 14: 186-194.

Lý Văn Khánh, Trần Thị Thanh Hiền, Trần Ngọc Hải và NguyễnThanh Phương, 2010a. Ảnh hưởng của độ mặn lên sự tăng trưởng và tỷlệ sống của cá nâu giống (Scatophagusargus)giai đoạn 2 đến 5 tháng tuổi. Tạp chí Khoa họcTrường Đại học Cần Thơ. 14: 177-185.

Anh, N.N.T., Huong, H.l., Hai, T.N. and Khanh, L.V., 2017a. Feasibility of partial replacement of discarded filamentous green seaweed (Cladophora) with commercial feed in spotted scat (Scatophagusargus) culture. International Journal of Scientific and Research Publications. 7(11): 232-240.

NguyễnThanh Phương, Dương Nhựt Long và Lý Văn Khánh, (2005). Mô hình nuôi thủy sản kết hợp ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Tuyển tập Hội thảo toàn quốc về Nghiên cứu và Ứng dụng Khoa học Công nghệ trong Nuôi trồng thủy sản. TP. Hồ Chí Minh: NXB Nông Nghiệp: 299313.

NguyễnThanh Phương, Võ Thành Tiếm, Trần Thị Thanh Hiền, Phạm Trần Nguyên Thảo và Lý Văn Khánh, 2004. Nghiên cứu đặc điểm sinh học dinh dưỡng và sinh sản cá nâu (Scatophagusargus). Tạp chí Khoa họcTrường Đại học Cần Thơ. 2: 51-59.

NguyễnThị Ngọc Anh, Trần Ngọc Hải và Đinh Thị Cẩm Tú, 2017. Đánh giá hiệu quả sử dụng thức ăn của cá nâu (Scatophagusargus)trong nuôi kết hợp với rong câu (GracilariaSP.). Tạp chí Khoa họcvà Công nghệ Nông Nghiệp. 1(2): 217-228.

NguyễnThị Ngọc Anh, Trần Ngọc Hải, Lý Văn Khánh và TrầnThị Thanh Hiền, 2014. Sử sụngrong bún (Enteromorpha sp.) làm thức ăn cho cá nâu (Scatophagusargus)nuôi trong ao đất. Tạp chí Khoa họcTrường Đại học Cần Thơ. 33(B): 122-130.

NguyễnThị Tí Nị, NguyễnThị Ngọc Anh, Trần Thị Thanh Hiền và Trần Ngọc Hải, 2013. Đánh giá khả năng thay thế đạm bột cá bằng đạm rong bún (Enteromorpha intestinalis) trong ương cá nâu giống (Scatophagusargus). Tạp chí Khoa họcTrường Đại học Cần Thơ. 25(B): 83-91.

NguyễnXuân Đồng, 2012. Đặc điểm sinh học cơ bản của cá nâu(Scatophagusargus)thu thập tại huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Khoa họcvà Phát triển. 10 (6): 895-901.

Tacon, A. G. J., 1990. Standardmethods for the nutrition and feeding of farmed fish and shrimp. Argent Laboratory.Press, Washington, DC, 1990, 454 pages.

Tucker, J.W., 1998. The rearing environment. In:.Harbor Branch Oceanographic Institution, Florida Institute forTechnology, Kluwer Academic publisher. Marine fish culture, 49-146.