Vo Minh Huy * and Nguyen Thanh Tam

* Corresponding author (minhhuymb@gmail.com)

Abstract

Schedule delays occur frequently in construction projects around the world and Vietnam; it probably leads to damages, impacts on financial matters and even causes myriad disputes in litigation among project parties. Hence, many delay analysis techniques have been proposed and used for analyzing schedule delay problems, namely the real-time delay, concurrent delay, pacing delay, acceleration schedule, float ownership and its consumption, resource allocation and productivity loss. However, no universal technique can solve all complex project situations and is widely accepted by project participants due to the inability of existing approaches to address thoroughly all aforementioned delay issues. This paper examines current delay analysis techniques by applying a real case study to identify which is the most ideal technique to give a reliable and an accurate result that can ensure a greatly acceptable outcome in resolving delay claims. Study results revealed that currently ideal technique is still necessary improved because of its shortcomings. Further researches may also develop an effective approach in full compliance with professional softwares that can solve all identified delay schedule-related problems.
Keywords: Analysis techniques, construction project, delay schedule

Tóm tắt

Trên thế giới cũng như tại Việt Nam, tiến độ dự án xây dựng thường xuyên xảy ra chậm trễ, điều đó sẽ dẫn đến những tác hại, ảnh hưởng đến các vấn đề tài chính và gây ra những sự tranh chấp về trách nhiệm rất quyết liệt giữa các bên tham gia. Vì vậy, nhiều kỹ thuật phân tích chậm tiến độ đã được đề xuất và áp dụng để giải quyết các vấn đề chậm trễ như chậm trễ thực tế, chậm trễ và tạo ra chậm trễ đồng thời, tăng tiến độ, sở hữu và sử dụng thời gian dự trữ hoàn thành, phân bố nguồn lực và mất năng suất lao động. Tuy nhiên, không có một kỹ thuật tối ưu để có thể giải quyết tất cả các dự án xây dựng phức tạp và được chấp nhận bởi những các bên liên quan, dựa vào những nhược điểm của các kỹ thuật để giải quyết triệt để các vấn đề chậm tiến độ. Nghiên cứu này sẽ áp dụng các kỹ thuật phân tích chậm tiến độ hiện nay vào một dự án xây dựng cụ thể, từ đó xác định kỹ thuật phân tích lý tưởng đưa đến kết quả tin cậy và chính xác để đảm bảo một kết quả chấp nhận được trong việc giải quyết tranh chấp. Kết quả của nghiên cứu chứng tỏ rằng kỹ thuật phân tích tiến độ lý tưởng hiện nay vẫn cần cải thiện bởi vì những khuyết điểm của nó và những nghiên cứu sau này cần phát triển một kỹ thuật hiệu quả hơn với sự trợ giúp của máy tính để có thể giải quyết tất cả những vấn đề liên quan đến chậm trễ tiến độ.
Từ khóa: Dự án xây dựng, Tiến độ chậm trễ, Kỹ thuật phân tích, Áp dụng thực tế

Article Details

References

Alkass, S., Mazerolle, M., and Harris, F., 1996. Construction delay analysis techniques. Journal of Construction Management and Economics. 14: 375-394.

Al-Gahtani, K.S., and Mohan, S.B., 2007. Total Float Management for Delay Analysis. Journal of Cost Engineering. 49: 32-37.

Muhanad, A.O., 2011. Integrated Forensic Delay Analysis Framework for Construction Projects –Time and Cost Perspectives, in The Department of Building, Civil and Environmental Engineering, Concordia University, Montreal, Quebec, Canada.

Mohan, S.B., and Al-Gahtani, K.S., 2006. Current Delay Analysis Techniques and Improvements. Journal of Cost Engineering. 48: 12-21.

Yang, J.B., and Kao, C.K., 2009. Review of delay analysis methods: A process-based comparison. Open Construction and Building Technology Journal. 3: 81-89.

Nguyen Duy Long, Stephen Ogunlana, Truong Quang, Ka Chi Lam, 2004. Large construction projects in developing countries: a case study from Vietnam. International Journal of Project Management. 22: 553–561.

Van Truong Luu, Soo-Yong Kim, Nguyen Van Tuan, StephenO. Ogunlana, 2008. Quantifying schedule risk in construction projects using Bayesian belief networks. International Journal of Project Management. 27: 39–50.

Yang, J.B., and Kao, C.K., 2012. Critical path effect based delay analysis method for construction projects. International Journal of Project Management. 30: 385-397.

Al-Gahtani, K.S., 2006. A comprehensive construction delay analysis technique: Enhanced with a float ownership concept, State University of New York at Buffalo: Ann Arbor. p. 387-387 p.

Nguyen, L., and Ibbs, W., 2008. FLORA: New Forensic Schedule Analysis Technique. Journal of Construction Engineering and Management. 134: 483-491.

Lee, H. S., Ryu, H. G., Yu, J. H., and Kim, J. J., 2005. Method for Calculating Schedule Delay Considering Lost Productivity. Journal of Construction Engineering and Management. 131: 1147-1154.

Farrow, T., 2007. Developments in the Analysis of Extensions of Time. Journal of Professional Issues in Engineering Education and Practice. 133: 218-228.

Ng, S.T., Skitmore, M., Deng, M. Z. M., and Nadeem, A., 2004. Improving existing delay analysis techniques for the establishment of delay liabilities. Construction Innovation. 4: 3-17.

Hegazy, T., and Zhang, K., 2005. Daily Windows Delay Analysis. Journal of Construction Engineering and Management. 131: 505-512.

Trương Ngọc Tường, 2009. ĐBSCL mong chờ luồng mới qua kênh Quan Chánh Bố, theo http://portcoast.com/default.asp?id=news103.

Trauner, T.J., 1990. Construction Delays: Documenting Causes, Winning Claims, Recovering Costs. R.S. Means Company. 200.

Kraiem, Z., and Diekmann, J., 1987. Concurrent Delays in Construction Projects. Journal of Construction Engineering and Management. 113: 591-602.

Vo Minh Huy, 2015. Improving Total Float Management Approach for Delay Claims Preparation: Intergating Time and Cost Perpecstives, Master Thesis, National Central University, Taiwan.

Võ Minh Huy, Nguyễn Thanh Tâm, 2016. Nghiên cứu các phương pháp quản lý thời gian dự trữ của công việc bằng sơ đồ mạng trong quản lý dự án, Tạp chí Khoa học, Đại học Cần Thơ. 43a: 93-101.