Phan Trung Hien * and Nguyen Tan Trung

* Corresponding author (pthien@ctu.edu.vn)

Abstract

The 2013 Land law, which came into effect on July 01, 2014, requires that district-level land use plans must annually be conducted at the district level. The district land use plan is seen as a legal basis for land allocation, land lease, land acquisition and land transfer activities. However, varieties of drawbacks have been found in implementing such regulations, especially issues related to land user’s rights, have been. This paper is focused to analyze advantages and disadvantages in formulating and implementing such annual land use plans, both theoretical and practical aspects. Finally, possible solutions and recommendations were proposed in order to address the issues, particularly regarding land user’s rights and interests.
Keywords: District-level planning, land law, land use plans

Tóm tắt

Kể từ khi Luật Đất đai năm 2013 được ban hành và có hiệu lực từ ngày 01/7/2014, công tác lập kế hoạch sử dụng đất hàng năm phải được thực hiện ở đơn vị hành chính cấp huyện. Kế hoạch sử dụng đất hàng năm là cơ sở pháp lý cho việc giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất và chuyển mục đích sử dụng đất. Tuy nhiên, qua thời gian đầu triển khai các quy định về lập và thực hiện kế hoạch sử dụng đất hàng năm cấp huyện, những quy định này đã bộc lộ một số bất cập cần được tháo gỡ, đặc biệt là các nội dung liên quan đến quyền của người sử dụng đất. Bài viết này tập trung phân tích những thuận lợi, khó khăn, bất cập khi lập và tổ chức thực hiện kế hoạch sử dụng đất hàng năm cấp huyện trên cả góc độ lý luận và thực tiễn. Qua đó, tác giả đề xuất các giải pháp phù hợp đối với những bất cập đã được phân tích nhằm kịp thời tháo gỡ các khó khăn, tồn tại trong quá trình lập và thực hiện kế hoạch sử dụng đất hàng năm cấp huyện, đặc biệt là những vấn đề liên quan đến quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng đất.
Từ khóa: Kế hoạch sử dụng đất, quy hoạch cấp huyện, Luật đất đai

Article Details

References

Ban chấp hành Trung ương Đảng, 2012. Nghị quyết 19-NQ/TW, ngày 31/10/2012 về “tiếp tục đổi mới chính sách, pháp luật về đất đai trong thời kỳ đẩy mạnh toàn diện công cuộc đổi mới, tạo nền tảng để đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại”.

Bộ Tài nguyên và Môi trường, 2014. Thông tư số 29/2014/TT-BTNMT, ngày 02/6/2014 “quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất”.

Chính phủ, 2014. Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 “quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai”.

Hùng Long, 2015. Khắc phục bất cập trong bồi thường thu hồi đất, Báo Tài nguyên và Môi trường, http://baotainguyenmoitruong.vn/tai-nguyen-va-cuoc-song/201506/khac-phuc-bat-cap-trong-boi-thuong-thu-hoi-dat-596862/, [truy cập ngày 8/3/2016].

http://quochoi.vn/hoatdongcuaquochoi/cackyhopquochoi/quochoikhoaXIII/kyhopthumuoimot/Pages/chuong-trinh-lam-viec.aspx?ItemID=31137, [truy cập ngày 28/4/2016].

Ngân hàng Nhà nước, 1996. Quyết định số 217/QĐ-NH1 ngày 17/8/1996 về “thế chấp, cầm cố tài sản và bảo lãnh vay vốn ngân hàng”.

Ngân hàng Nhà nước, 2003. Thông tư 07/2003/TT-NHNN ngày 19/5/2003 “Hướng dẫn thực hiện một số quy định về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng”.

Ngân hàng TMCP Việt Á, 2013. Quyết định số 197/2013/QĐ-HĐQT ngày 12/9/2013 “Quy định khẩu vị rủi ro tín dụng của Ngân hàng TMCP Việt Á”.

Phan Trung Hiền, Ngô Văn Lượng, 2014. Những khó khăn của người có đất thế chấp rơi vào quy hoạch và đề xuất giải pháp, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, trang 53-59, tạp chí số 5/2014.

Quốc hội, 1993. Luật Đất đai năm 1993, ngày 14/7/1993.

Quốc hội, 2003. Luật Đất đai năm 2003, ngày 26/11/2003.

Quốc hội, 2013. Luật Đất đai năm 2013, ngày 29/11/2013.