Bui Thanh Thao *

* Corresponding author (btthao@ctu.edu.vn)

Abstract

Postcolonial criticism is one of the new research tendencies that bring a new approach for literature. Exile is one of key concepts in postcolonial studies. It “involves the idea of separation and distances from either a literal homeland or a cultural and ethnic origin”. In this paper, we studied exile in the patriotic short stories at Southern urban area in the period from 1965to 1975. Many characters were in painful moods because of their separation. They felt that they were not subjects in their homeland. These short stories were a voice full of responsibility of these writers. They contributed a positive action to a strong struggling movement at the Southern urban areas at that time.
Keywords: Exile, postcolonial studies, patriotic short story

Tóm tắt

Phê bình hậu thực dân là một trong những hướng nghiên cứu mới, đem lại cách tiếp cận mới cho văn học. Tâm thức lưu đày (exile) là một trong những thuật ngữ quan trọng của khuynh hướng hậu thực dân. Thuật ngữ này “bao gồm quan niệm về sự chia cắt và khoảng cách từ quê hương thực sự hoặc từ nguồn gốc văn hoá và dân tộc”. Trong bài viết này, chúng tôi tìm hiểu những biểu hiện của tâm thức lưu đày” trong truyện ngắn yêu nước ở đô thị miền Nam 1965-1975. Khá nhiều nhân vật của bộ phận văn học này mang cảm giác đau đớn vì sự chia cắt với nguồn cội, gốc rễ, thấy mình không phải là chủ thể ngay trên chính quê hương của mình. Khám phá được điều này cũng là cách thể hiện tiếng nói đầy trách nhiệm của các tác giả, góp phần vào phong trào đấu tranh ở đô thị miền Nam lúc
bấy giờ.
Từ khóa: Tâm thức lưu đày, hậu thực dân, truyện ngắn yêu nước ở đô thị miền Nam

Article Details

References

Biên Hồ, Cuộc săn người tàn bạo (1969), Bách Khoa thời đại, số 301, 7.1969.

Bill Ashcroft, Gareth Griffiths and Helen Tiffin (1999), Key concepts in post-colonial studies, Routledge, London, 292ppt (người viết dịch từ bản tiếng Anh).

Nguỵ Ngữ, Ngày về tìm nhau (1970), Vấn đề, số 30-31, tháng 1-2.1970 (Xuân Canh Tuất).

Nguỵ Ngữ, Một sớm mai nào (1970), Vấn đề, số 32, tháng 3.1970.

Nguỵ Ngữ, Phố miền Nam (1971), Vấn đề, số 50, tháng 9.1971.

Nhiều tác giả, Tuyển tập truyện ngắn Việt (1997), NXB Trẻ TP.HCM, 380 tr.

Nhiều tác giả, Viết trên đường tranh đấu (2005), NXB Thuận Hóa, 2005, 390 tr.

Thế Vũ, Biên khu (1970), Vấn đề, số 36, tháng 7.1970.

Trần Hữu Tá (2000), Nhìn lại một chặng đường văn học, NXB TP. Hồ Chí Minh, 1089 tr.