Trinh Thanh Nhan *

* Corresponding author (ttnhan@stcc.edu.vn)

Abstract

This study aimed to determine factors that influence yield and economic return of sugarcane production in Soc Trang province in the period of 2013-2014. Data were collected through structured interviews with 198 households practicing sugarcane production in Cu Lao Dung district of Soc Trang province. Analysis of variance (ANOVA) and multiple linear regression analysis were used to determine variables significantly influencing sugarcance yield and income. Results showed that sugarcane farming scale was small with an average of 0.7 hectare per household. Sugarcane yields increased with increasing fuel input levels for irrigation during early growth stages of the crop in the dry season, and with the appropriate crop duration (i.e. about 11 months). In contrast, ratooning and late crop establishment (after April) lowered sugarcane yields. Economic return of surgacane production increased with farmer association’s members, farm size and fuel input levels for irrigation, while fertilizer, pesticide, seedling and hired labor input levels constrained the income.
Keywords: Economic return, production inputs, sugarcane production, Soc Trang

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm nhận ra các yếu tố hạn chế năng suất và lợi nhuận trồng mía tại huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng trong niên vụ 2013 - 2014. Số liệu được thu thập thông qua phỏng vấn trực tiếp 198 hộ nông dân trồng mía. Phân tích phương sai và phân tích hồi quy tuyến tính bội được sử dụng để đánh giá hiệu quả kỹ thuật và nhận ra yếu tố ảnh hưởng dến năng suất và lợi nhuận trồng mía. Kết quả phân tích cho thấy nông dân trồng mía trên quy mô nhỏ, trung bình chỉ có 0,7 ha/hộ. Năng suất mía tăng khi tăng lượng năng lượng sử dụng tưới mía. Năng suất mía giảm khi mía được trồng sau tháng tư, thu hoạch dưới 10 tháng hoặc trên 12 tháng tuổi và lưu gốc mía từ vụ trước. Lợi nhuận trồng mía tăng lên khi diện tích đất canh tác lớn, tưới nhiều hơn và nông dân tham gia hội nông dân. Tuy nhiên, đầu tư nhiều phân bón, giống, thuốc bảo vệ thực vật, lao động thuê, trồng mía trễ, thu hoạch sớm hoặc trễ làm giảm lợi nhuận trồng mía.
Từ khóa: Đầu tư sản xuất, lợi nhuận, Sóc Trăng, trồng mía

Article Details

References

[AGROINFO] Trung tâm Thông tin Phát triển Nông nghiệp Nông thôn, 2014. Báo cáo thường niên ngành hành mía đường Việt Nam năm 2013 và triển vọng 2014. 59 trang.

[SRI] Viện Nghiên cứu Mía đường, 2014. Ngân hàng kiến thức trồng mía. 97 trang.

Chu Nguyễn Mộng Ngọc và Hoàng Trọng, 2008. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS. Nhà xuất bản Thống kê.

Cục Thống kê Sóc Trăng, 2014. Niên giám thống kê tỉnh Sóc Trăng năm 2013.

Lưu Thanh Đức Hải, 2009. Giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh mía đường ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 12: 312 - 323.

Nguyễn Kim Quyên, 2014. Nghiên cứu quản lý dinh dưỡng theo vùng đặc thù (SSNM) trên cây mía đường (Saccharum officinarum L.) tại vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Luận văn tốt nghiệp tiến sĩ. Trường Đại học Cần Thơ. 174 trang.

Nguyễn Kim Quyên, Lâm Ngọc Phương, Lê Xuân Tý, Phan Toàn Nam và Ngô Ngọc Hưng, 2011. Ảnh hưởng của bón phân NPK đến sinh trưởng của một số giống mía đường trồng trên đất phèn Hậu Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ (19): 145 – 157.

Nguyễn Minh Chơn và Lư Xuân Hội, 2009. Thiết lập công thức dự đoán năng suất mía. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 11: 345 – 355.

Nguyễn Minh Chơn, Nguyễn Đăng Khoa và Nguyễn Hùng Binh, 2010. Ảnh hưởng của N-(Phosphonimethyl) Glycine và Ethrel lên sự sinh trưởng và tích lũy đường của mía. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 15b: 230-238.

Nguyễn Minh Thủy, 2010. Biến đổi chất lượng theo thời gian tăng trưởng và tổn thất sau thu hoạch của mía trồng ở Phụng Hiệp, Hậu Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ (15a): 152 – 161.

Nguyễn Minh Thủy, 2010. Biến đổi chất lượng theo thời gian tăng trưởng và tổn thất sau thu hoạch của mía trồng ở Phụng Hiệp, Hậu Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ (15a): 152 – 161.

Nguyễn Quốc Khương và Ngô Ngọc Hưng, 2013. Ảnh hưởng của bón đạm, lân, kali kết hợp bã bùn mía lên sinh trưởng, độ brix và năng suất của cây mía đường trên đất phù sa ở Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 29: 70-77.

Nguyễn Quốc Nghi, Bùi Văn Trịnh và Lê Thị Diệu Hiền, 2009. Hiệu quả sản xuất mía nguyên liệu ở tỉnh Hậu Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 12: 305-311.

Singh, G., 2013. An empirical study of economics of sugarcane cultivation and processing based farming in Uttar Pradesh. Sky Journal of Agricultural Research Vol. 2(1): 7 – 19.

Thippawal, S., F. Molle and C. Chompadist, 2013. Profitability ang yield gap of sugar cane cultivation in the Mae Klong region. Thai Agricuture Economy Jounal, vol 18 (1): 53 – 69.

Tổng cục Thống kê, 2014. Niên giám thống kê năm 2013. Nhà xuất bản Thống kê.