Vu Trong Dai * , Ngo Anh Tuan and Phung The Trung

* Corresponding author (vtdai@nomail.com)

Abstract

Mangrove snail (Nerita balteata) is a marine species with full of nutrition and high commercial value, therefore, they are over exploiting.  A research based on surveys method was conducted in order to give good advice for sustainable exploitation of this species. The result showed that, in Quang Ninh they were mainly distributed in offshore island and mangrove forests. The mangrove snail had highest yield in Van Don with production of 2842 ± 125 kg/year, density of 10.5 ind./m2 and biomassof 25 g/m2. The exploitation season took place from April to Novenber in which they were exploited based on monthly tidal cycle. Mangrove snail (Nerita balteata) is a marine species with full of nutrition and high commercial value, therefore, they are over exploiting.  A research based on surveys method was conducted in order to give good advice for sustainable exploitation of this species. The result showed that, in Quang Ninh they were mainly distributed in offshore island and mangrove forests. The mangrove snail had highest yield in Van Don with production of 2842 ± 125 kg/year, density of 10.5 ind./m2 and biomassof 25 g/m2. The exploitation season took place from April to Novenber in which they were exploited based on monthly tidal cycle.
Keywords: Nerita balteata, exploitation, distribution, resources

Tóm tắt

ốc đĩa (Nerita balteata) là đối tượng hải sản có thịt thơm ngọt, giá trị kinh tế cao nên đang được khai thác quá mức, vì vậy chúng đang đứng trước nguy cơ bị cạn kiệt nguồn lợi. Bằng phương pháp điều tra cho thấy, tại Quảng Ninh ốc đĩa phân bố chủ yếu ở ven các đảo xa bờ hoặc trong các rừng ngập mặn ở vùng triều. ốc đĩa có trữ lượng cao nhất ở huyện Vân Đồn với sản lượng khai thác trung bình là 2842 ± 125 kg/năm, mật độ trung bình 10,5 con/m2 và sinh lượng 25 g/m2. Mùa vụ khai thác của ốc đĩa là từ tháng 4 tới tháng 11 hằng năm, người dân đi khai thác ốc đĩa theo con nước hằng tháng với phương tiện và kỹ thuật khai thác thủ công. ốc đĩa (Nerita balteata) là đối tượng hải sản có thịt thơm ngọt, giá trị kinh tế cao nên đang được khai thác quá mức, vì vậy chúng đang đứng trước nguy cơ bị cạn kiệt nguồn lợi. Bằng phương pháp điều tra cho thấy, tại Quảng Ninh ốc đĩa phân bố chủ yếu ở ven các đảo xa bờ hoặc trong các rừng ngập mặn ở vùng triều. ốc đĩa có trữ lượng cao nhất ở huyện Vân Đồn với sản lượng khai thác trung bình là 2842 ± 125 kg/năm, mật độ trung bình 10,5 con/m2 và sinh lượng 25 g/m2. Mùa vụ khai thác của ốc đĩa là từ tháng 4 tới tháng 11 hằng năm, người dân đi khai thác ốc đĩa theo con nước hằng tháng với phương tiện và kỹ thuật khai thác thủ công.
Từ khóa: Nerita balteata, Ốc đĩa, khai thác, phân bố, nguồn lợi

Article Details

References

Frey M. A. and Vermeij G. J., 2008. Molecular phylogenies and historical biogeography of a circumtropical group of gastropos (Genus: Nerita): Implications for regional diversity patterns in the marine tropics. Molecular Phylogenetics and evolution 48: 1067-1086.

Dương Văn Hiệp, 2009. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và khả năng sản suất giống ốc nhảy Strombus canaium. Báo cáo tổng kết đề tài trung tâm KHKT và SX giống thủy sản Quảng Ninh.

Đặng Khánh Hùng, 2012. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản của ốc đĩa (Nerita balteata Reeve, 1855). Luận văn Thạc sỹ, chuyên ngành Nuôi trồng Thủy sản, Trường Đại học Nha Trang.

Nguyễn Thị Xuân Thu, Hứa Ngọc Phúc, Nguyễn Thị Bích Ngọc, Mai Duy Minh, Phan Đăng Hùng, Nguyễn Văn Hà, Kiều Tiến Yên, Nguyễn Văn Uân, 2000. Nghiên cứu đặc điểm sinh học, kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo và nuôi thương phẩm ốc hương (Babylonia areolata). Báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ, Bộ Thủy sản.

Mai Văn Xuân, Hồ Văn Minh (2009), “Sinh kế người dân thị trấn Lao Bảo, tỉnh Quảng Trị trong quá trình phát triển Khu kinh tế - thương mại đặc biệt Lao Bảo”, Tạp chí Khoa học, Đại học Huế, số 54, 2009, tr. 177-184.