Le Nguyen Doan Khoi *

* Corresponding author (lndkhoi@ctu.edu.vn)

Abstract

In the globalization stage, the requirements for fish safety and quality products and traceabilty are more highly and strictly; hence, it creates more dificulties for Pangasius producers and processors/exporters. To access market and develop sustainability of Pangasius industry in Mekong River Delta (MRD), it is necessary to increase the high quality Pangasius products in order to creeate a major source of foreign currency, employment, and higher income for farmers; the solutions for sustainable development of Pangasius industry are more concerned of Vietnamese governments. Three provinces in the Mekong River Delta (MRD), namely: Can Tho, An Giang, and Dong Thap were conducted for this research. Survey results indicated that the gaps in Pangasius production and export; then, the solutions for re-organization this sector are drawn to develop sustainability Pangasius Vietnamin the World integration.
Keywords: market access, Pangasius, MRD, sustainable development

Tóm tắt

Trong xu thế hội nhập kinh tế thế giới, yêu cầu ngày càng cao về an toàn vệ sinh  thực phẩm (ATVSTP) đối với các sản phẩm thủy sản và việc tăng cường truy xuất nguồn gốc đang đặt ra nhiều thách thức đối với hộ nuôi và doanh nghiệp chế biến sản phẩm cá tra. Để có thể thâm nhập thị trường và phát triển một cách bền vững cho việc nuôi cá tra tại các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), nhằm phát huy tối đa lợi thế của vùng đối với loài cá có giá trị xuất khẩu này, tạo thêm việc làm, nâng cao thu nhập và kim ngạch xuất khẩu, việc tìm ra những giải pháp cho phát triển ngành hàng cá tra theo hướng bền vững trong thời gian sắp tới là vấn đề đang được các ngành, các cấp quan tâm. Nghiên cứu được thực hiện ở 3 tỉnh An Giang, Đồng Tháp và Cần Thơ ở khu vực ĐBSCL. Kết quả nghiên cứu đã tìm hiểu được những vấn đề khó khăn liên quan đến tình hình sản xuất và tiêu thụ cá tra và đề xuất các giải pháp cho việc quản lý và phát triển nghề nuôi cá tra ở ĐBSCL theo hướng phát triển bền vững.
Từ khóa: thâm nhập thị trường, cá tra, ĐBSCL, phát triển bền vững

Article Details

References

Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn (2008), Quy hoạch phát triển sản xuất và tiêu thụ cá tra vùng Đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020.

Dương Nhựt Long (2008) Nuôi cá tra thương phẩm trong ao đất ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Báo cáo khoa học 2007-2008.

Lê Bảo Ngọc (2004), Đánh giá chất lượng môi trường ao nuôi cá tra (Pangasius hypophthalmus) thâm canh ở xã Tân Lộc, huyện Thốt Nốt, Thành phố Cần Thơ. Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Môi trường, Trường Đại học Cần Thơ.

Lê Lệ Hiền (2008), Phân tích tình hình cung cấp và sử dụng giống cá tra ở Đồng bằng sông Cửu Long. Luận văn tốt nghiệp cao học, Trường Đại học Cần Thơ.

Lê Thanh Hùng & Huỳnh Phạm Việt Huy (2006), Tình hình sử dụng thức ăn trong nuôi cá tra và basa khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí nghiên cứu Khoa học 2006, trang 144-151, Khoa Thủy sản-Đại học Nông Lâm TP HCM.

Lê Nguyễn Đoan Khôi (2011), Quản lý chất lượng chuỗi cá tra ở Đồng bằng sông Cửu Long, Luận văn Tiến sỹ, Đại học Groningen, Hà Lan.

Lê Xuân Sinh, Nguyễn Thị Phương Nga (2004), Những nhận xét cơ bản liên quan tới việc cung cấp và sử dụng hoá chất, thuốc cho nuôi trồng thuỷ sản ở ĐBSCL. Báo cáo HNKH.NTTS. 2004.

Lý Thị Thanh Loan (2008), Hiện trạng môi trường và bệnh trên cá tra nuôi ở Đồng bằng sông Cửu Long- Giải pháp khắc phục. Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thuỷ sản II.

Nguyễn Chính (2005), Đánh giá tình hình sử dụng thuốc, hoá chất trong nuôi cá tra (Pangasius hypophthalmus) thâm canh ở An Giang và Cần Thơ. Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Khoa học Nuôi trồng thuỷ sản, Trường Đại học Cần Thơ

Nguyễn Văn Nhiều Em (2009), Phân tích hoạt động nuôi và định hướng phát triển bền vững ngành hàng cá tra ở Đồng bằng sông Cửu Long. Luận văn Thạc sĩ chuyên ngành phát triển nông thôn, Trường Đại học Cần Thơ.