Ta Van Phuong * , Nguyen Van Ba and Nguyen Van Hoa

* Corresponding author (tvphuong@nomail.com)

Abstract

The two factorial experiment was designed randomly with the time hydrolyzed rice flour (12, 24, 48 hours) and supplementing rice flour to feed and TAN with C:N=15:1. The aim of the study is to find out the way to supplement effect rice flour to yield of white leg shrimp culture. The result showed that when plugin rice flour according to TAN for element TSS, TAN, NO2-, the size biofloc, lượng biofloc (FVI). Total bacteria increased and decreased alkalinity in water comparion supplement with feed. The time hydrolyzed rice flour was not effect to the environment; the longer time hydrolyzed leads to the environment  improved and bigger sizes of biofloc, but smaller volume of biofloc. Speed ??increase grow, survival rate or productivity in the experiment plugin carbohydrate with feed increaser comparion with experimentals plugin rice flour according to TAN. White leg shrimp culture following process biofloc by using the sources of rice flour with hydrolyzed in 48 hours and plugin according to feed has the best result.
Keywords: Litopenaeus vannamei, Biofloc, Rice flour

Tóm tắt

Thí nghiệm được bố trí hoàn toàn ngẫu nghiên với 2 nhân tố là thời gian thủy phân (12, 24, 48 giờ) và phương thức bổ sung bột gạo theo thức ăn (TA) và theo tổng ammonia (TAN) với tỷ lệ C:N=15:1. Nhằm tìm ra phương thức bổ sung bột gạo hiệu quả lên năng suất tôm thẻ chân trắng. Kết quả thí nghiệm cho thấy khi bổ sung bột gạo theo TAN làm cho các yếu tố TSS, TAN, NO2-, kích cỡ, lượng biofloc (FVI), tổng vi khuẩn tăng cao và làm giảm độ kiềm trong nước so với phương thức bổ sung theo TA. Thời gian thủy phân bột gạo có ảnh hưởng không rõ rệt đến môi trường, theo xu hướng chung là thời gian thủy phân càng dài môi trường càng được cải thiện và kích thước hạt biofloc càng lớn nhưng lượng biofloc càng nhỏ. Tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ sống hay năng suất ở nghiệm thức bổ sung bột  gạo theo TA cao hơn so với các nghiệm thức bổ sung bột gạo theo TAN. Nuôi tôm thẻ chân trắng theo quy trình biofloc với bột gạo được thủy phân trong thời gian 48 giờ và bổ sung theo thức ăn là tốt nhất.
Từ khóa: Tôm the? chân tră?ng, Biofloc, Bột gạo

Article Details

References

Alcaraz, G., Chiappa-Carrara, X., Espinoza, V. & Vanegas, C. 1999. Acute Toxicity of Ammonia and Nitrite to White Shrimp Penaeus setiferusPostlarvae. Journal of the World Aquaculture Society, 30, 90-97.

Andrew J., Verlee M. Breland, Christopher C. Farno, Kevin S. Dillon, and Jeffrey M. Lotz, 2012. Comparing chemoautotrophic-based systems and the use of three carbohydrates to promote heterotrophic-based biofloc shrimp Litopenaeus vannameiculture systems. Gulf Coast Research Laboratory, The University of Southern Mississippi, Ocean Springs, MS 39564 USA.

Avnimelech Yoram, 2006. Microbial controlled ponds - principles, implementationand new developments .WAS America Meeting, Las Vegas. Microbial controlled systems, special Symposium.

Avnimelech Yoram, Roselien Crab, Malik Kochva, and Willy Verstraete, 2007. BFT for over-wintering of tilapia. AQUA Culture AsiaPacific Magazine July/August 2008. Industry review – Tilapia, 53 pages. Pages 25-27.

Avnimelech, Y. 1999. Carbon/nitrogen ratio as a control element in aquaculture systems. Aquaculture 176, 227 - 235.

Boyd, C. E., 1998. Water quality for pond Aquaculture. Deparment of Fisheries and Allied Aquaculture Auburn University, Alabama 36849 USA.

Chanratchakool, P., 2003. Problem in Penaeus monodon culture in low salinity areas. Aquacuture Asia, January-March 2003 (Vol. VIII No. 1): 54-55.

Chen, J. C and T. S. Chin, 1998. Accute oxicty of nitrite to tiger praw, Penaeus monodon, larvae. Aquaculture 69, pp. 253-262. 1998 ISSN: 0044-8486.

Ebeling James M., Michael B. Timmons, James J. Bisogni, 2006. experimental results of autotrophic, heterotrophic bacterial control of ammonia-nitrogen in zero-exchange production systems.WAS America Meeting, Las Vegas. Microbial controlled systems, special Symposium

Emerenciano Maurício, Gerard Cuzon, Korynthia López Aguiar, Elsa Noreña-Barroso, Maite Máscaro and Gabriela Gaxiola, 2011. Biofloc meal pellet and plant-based diet As AN alternative nutrition for shrimp under limited water exchange system. World Aquaculture 2011.

Gottschalk, G. 1986. Bacterial metabolism. Springer. Hargreaves, J.A. 1998. Nitrogen biogeochemistry of aquaculture ponds. Aquaculture 166, 181-212.

Kuhn DD, Boardman GD, Craig SR, Flick GJ, Mclean E (2008) Use of microbial flocs generated from tilapia effluent as a nutritional supplement for shrimp, Litopenaeus vannamei, in recirculating aquaculture systems. J. World Aquacult. Soc. 39:72–82.

Montoya, R.A., A.L. Lawrence, W.E. Grant, and M. Velasco, 2002. Simulation of inorganic nitrogen dynamics and shrimp survival in an intensive shrimp culture system. Aquaculture Res. 33, 81 - 94.

Moriarty DJW (1997). The role of microorganisms in aquaculture ponds. Aquaculture 151:333–349.

Nguyễn Như Hiền, 2005. Sinh học đại cương. Nhà xuất bản quốc gia Hà Nội, 246 trang.

Nguyễn Văn Phước, 2007. Xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học. Giáo trình chuyên ngành môi trường.

Trần Viết Mỹ, 2009. Cẩm nang nuôi tôm chân trắng thâm canh (Penaeus vannamei). Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Tp. Hồ Chí Minh, Trung tâm Khuyến nông – Khuyến ngư.

Wasielesky W.Jr, Atwood H, Stokes A, BrowdyCL (2006) Effect of natural production in a zero exchange suspended microbial flocbased super-intensive cultuer system for white shrimp Litopenaeu vannamei. Aquaculture 258:396-403.

Wasielesky Wilson, C. Gaona, A. Marcos, S. Fabiane, K. Dariano, F.L.Geraldo (2013). Effect of suspended solids on rearing of Litopenaeus vannamei biofloc technology culture system. Aquaculture 2013 - Meeting Abstract.