Phung The Trung * , Vu Trong Dai and Ngo Anh Tuan

* Corresponding author (pttrung@nomail.com)

Abstract

Mangro snail (Nerita balteata) is a potential aquaculture species but having a bottle neck on commercial seed production. A research on embryo development was conducted to determine better condition for incubating eggs and rearing larvae. Besides recording the development of eggs, there were 2 experiments designed with 3 treatments and 6 replicates each. The results showed that, mangrovesnail has long-time embryo development. It take 25-40 days for eggs to reach the trochophora stage, 50-70 days to veliger stage, 70-90 days to spat stage and about 100-120 days to become baby-snail. Optimal salinity for incubating eggs was 25pptthat resulted in a hatching rate of 80.6 ± 2.30% and lowest rate of deformation (3.6 ± 0.25%). Optimal incubating density was 5 egg-sacs per liter that resulted in a hatching rate of75.1 ± 0.53% and lowest rate of deformation (3.4 ± 0.25%).
Keywords: Nerita balteata, embryology, trochophora, veliger, spat

Tóm tắt

ốc đĩa (Nerita balteata) là đối tượng nuôi thủy sản tiềm năng nhưng còn gặp nhiều khó khăn trong sản xuất giống đại trà. Nghiên cứu về quá trình phát triển phôi của ốc đĩa được tiến hành nhằm xác định điều kiện ấp trứng và ương nuôi ấu trùng hiệu quả hơn. Ngoài việc theo dõi quá trình phát triển phôi và ấu trùng, đã có 2 thí nghiệm được tiến hành, với 3 nghiệm thức và 6 lần lặp lại cho mỗi thí nghiệm. Kết quả cho thấy, quá trình phát triển phôi của ốc đĩa tương đối dài. Trứng sau khi thụ tinh trải qua các giai đoạn phân chia đến ấu trùng trochophora mất từ 25-40 ngày, veliger mất 50-70 ngày, spat 70-90 ngày và đạt giai đoạn ốc con sau 100-120 ngày. Độ mặn 25? phù hợp nhất với quá trình ấp trứng, cho tỷ lệ nở đạt 80,6 ± 2,30% và tỷ lệ ấu trùng dị hình thấp nhất (3,6 ± 0,25%). Mật độ ấp thích hợp nhất là 5 bọc trứng/lít cho tỷ lệ nở đạt 75,1 ± 0,53% và tỷ lệ dị hình thấp nhất(3,4 ± 0,25%).
Từ khóa: Nerita balteata, Ốc đĩa, phát triển phôi, trochophora, veliger, spat

Article Details

References

Betutu S., 2005. Preliminary study on the effect of different salinity on hatching rate of gonggong (Strombus canarium) eggs at regional center for mariculture development (RCMD) Batam. World Aquaculture, 2005 –Meeting Abstract.

Đặng Khánh Hùng, 2012. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học sinh sản của ốc đĩa (Nerita balteata Reeve, 1855). Luận văn Thạc sỹ, chuyên ngành Nuôi trồng Thủy sản, Trường Đại học Nha Trang.

Dương Văn Hiệp, 2010. Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và khả năng sản suất giống ốc nhảy Strombus canaium. Báo cáo tổng kết đề tài trung tâm KHKT và SX giống thủy sản Quảng Ninh.

Frey M. A. and Vermeij G. J., 2008. Molecular phylogenies and historical biogeography of a circumtropical group of gastropods (Genus: Nerita): Implications for regional diversity patterns in the marine tropics. Molecular Phylogenetics and evolution 48: 1067-1086.

Hurtado L. A., Frey M., Gaube P. and Pfeiler E., 2007. Geographical subdivision, demographic history and gene flow in two sympatric species of intertidal snails, Nerita scabricosta and Nerita funiculata, from the tropical eastern Pacific. Mar Biol 151: 1863-1873.

Lê Thị Ngọc Hòa, Dương Văn Hiệp, Phan Thị Thương Huyền, Lê Thị Thu Hương, Nguyễn Văn Hà, Kiều Tiến Yên, 2009. Nghiên cứu xây dựng quy trình công nghệ sản xuất giống và nuôi thương phẩm ốc nhảy (Strombus canarium linneaus, 1758). Báo cáo tổng kết đề tài khoa học, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

Nguyễn Thị Xuân Thu, Hứa Ngọc Phúc, Nguyễn Thị Bích Ngọc, Mai Duy Minh, Phan Đăng Hùng, Nguyễn Văn Hà, Kiều Tiến Yên, Nguyễn Văn Uân, 2000. Nghiên cứu đặc điểm sinh học, kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo và nuôi thương phẩm ốc hương (Babylonia areolata). Báo cáo tổng kết đề tài khoa học và công nghệ, Bộ Thủy sản.

Siong K. T. and Reuben C., 1998. Taxonomy and Distribution of the Neritidae (Mollusca: Gastropoda) in Singapore?: 481-494.