Le Nguyen Doan Duy * and Nguyen Cong Ha

* Corresponding author (lndduy@ctu.edu.vn)

Abstract

The research aimed at determination of alone and combined effect of lactic acid and hot water treatment on catfish filet (Pangasius hypophthalamus). Hot water treatment at 75oC during 15 s combined with acetic acid treatment at concentrations 2% during 120 s showed the most efficacy for their decontamination effect on E. coli and bacterial total of contaminated catfish filet. Especially, combined treatment of hot water and acid acetic were synergistic. Right after treatment, the reduction of E. coli was 3.05 log cfu/g in comparison with the control. Especially, after 7 days storage at 4oC, the reduction of E. coli was 3.65 log cfu/g compared with the control. Similarly, right after the combined treatment, the reduction of bacterial total was 4.55 log cfu/g and after 7 days storage at 4oC, the reduction was 5.65 log cfu/g in comparison with the control.  This study suggested that acetic acid and hot water treatment can be used in combination to reduce E. coli and bacterial total in order to assure the safety of catfish filet, especially for exportation.
Keywords: hot water, acetic acid, Escherichia coli, Bacterial total

Tóm tắt

Nghiên cứu nhằm mục đích xác định ảnh hưởng của acid acetic kết hợp hoặc không kết hợp nước nóng để làm sạch filet cá tra (Pangasius hypophthalamus). Xử lý nước nóng ở 75oC trong 15 giây kết hợp acid acetic ở nồng độ 2% trong thời gian 120 giây cho thấy có hiệu quả nhất dùng để diệt E. coli được gây nhiễm vào filet cá tra cũng như vi khuẩn tổng số của filet cá tra. Sự kết hợp giữa hai phương pháp xử lý cho kết quả vượt trội hơn việc xử lý riêng rẽ. Ngay sau khi xử lý kết hợp, mật số E. coli giảm đến 3,05 log cfu/g so với mẫu đối chứng. Đặc biệt sau 7 ngày bảo quản ở 4oC, mật số E. coli giảm đến 3,65 log cfu/g so với mẫu đối chứng. Tương tự, ngay sau khi xử lý kết hợp, mật số vi khuẩn tổng số giảm đến 4,55 log cfu/g và sau 7 ngày bảo quản ở 4oC, mật số vi khuẩn tổng số giảm đến 5,65 log cfu/g so với mẫu đối chứng. Từ kết quả này, có thể đề nghị việc sử dụng ngâm nước nóng kết hợp với acid lactic để giảm hàm lượng vi  khuẩn E. coli và vi khuẩn tổng số nhiễm trên filet cá tra để đảm bảo tình trạng vệ sinh an toàn thực phẩm, đặc biệt cho việc xuất khẩu sản phẩm này.
Từ khóa: Nước nóng, acid acetic, Escherichia coli, vi khuẩn tổng số

Article Details

References

Breidt, F., J.S. Hayes, and R.F. McFeeters, 2004. Independent effects of acetic acid and pH on survival of Escherichia coliin simulated acidified pickle products. J. Food Prot. 67: 12-18.

Castillo, A., K.S. Mc.Kenzie, M. Lucia, and G.R. Acuff, 2003. Ozone treatment for reduction of Escherichia coliO157:H7 and SalmonellaSerotype Typhimurium on beef carcass surface. Journal of Food Protection 66: 775-779.

Carranza, L.R., M.S.R. Lozano, R.D.M. Medina, M.C.W. Rodarte, J.F.N. Espinosa, B.L.V. Camacho and R.E.F. Macedo, 2013. Acid acetic as an intervention strategy to decontaminate beef carcasses in Mexican slaughterhouse. Food. Sci. Technol. 33 (3): 446-450.

Juneja, V.K. and B.S. Eblen, 1999. Predictive thermal inactivation model for Listeria monocytogenes with temperature, NaCl, and sodium pyrophosphate as controlling factors. J. Food Prot.62: 986-993.

Kalchayanand, N., T.M. Arthur, J.M. Bosilevac, D.M. Brichta-Harhay, M.N. Guerini, T.L. Wheeler and M.Koohmaraire, 2008. Evaluation of various antimicrobial interventions for the reduction of Escherichia coliO157:H7 on bovine heads during processing. Journal of Food protection 71: 621-624.

Koohmaraie, M., T.M. Arthur, J.M. Bosilevac, D.M. Brichta-Harhay, N. Kalchayanand, S.D.Shackelford and T.L. Wheeler, 2007. Interventions to reduce/eliminate Escherichia coliO157:H7 in ground beef. Meat science 77: 90-96.

Leistner, L., 2000. Basic aspects of food preservation by hurdle technology. Intl. J. Food Microbiol. 55:181-186.

Ozdemir, H., Y.Yildirim, O. Kuplulu, A. Koluman, M. Goncuoglu and G. Inat, 2006. Effect of lactic acid and hot water treatment on Salmonella Typhimurium and Listeria monocytogeneson beef. Food control 17:299-303.

Owusu-Yaw, J., J.P. Toth, W.B. Wheeler and C.I. Wei, 1990. Mutagenicity and identification of the reaction products of aqueous chlorine or chlorine dioxide with L-tryptophan. J. Food Sci. 55: 1714-1719.

Phillips, D., J. Sumner, J.F. Alexander and K.M .Dutton, 2001. Microbiological quality of Australian beef. Journal of Food Protection 64:692-696.

Ray, B. and W.E. Sandine, 1992. Acetic. Propionic and lactic acids of starter culture bacteria as biopreservatives. In: Ray, B. and M. Daeschel (Editors). Food Preservatives of Microbial Origine. Boca Raton CRC Press. pp 103-136.

Vasseur, C., L. Beverel, M. Hebraud and J. Labadie, 1999. Effect of osmotic, alkaline, acid or thermal stress on the growth and inhibition of Listeria monocytogenes. J. Appl. Microbiol. 86: 469-476.

Shin, H.J., S.Y. Lee, R.H. Dougherty, B.Rasco and D.H. Kang, 2006. Combined effect of mild heat and acetic acid treatment for inactivating Escherichia coliO157:H7, Listeria monocytogenesand Salmonella typhimuriumin an asparagus puree. J. Applied Microbiol. 101: 1140-1151.

Stratford, M. and P.A. Anslow, 1998. Evidence that sorbic acid does not inhibit yeast as a classic “weak acid preservative”. Lett. Appl. Microbiol. 27: 203-206.

VASEP, 2013. www.vasep.com.vn