Chau Minh Khoi * , Nguyen Van Chi Dung and Chau Thi Nhien

* Corresponding author (cmkhoi@ctu.edu.vn)

Abstract

This study aimed to ameliorate the excessive amounts of organic nitrogen (N) and phosphorus (P) accumulated in ponds used for intensive catfish (Pangasianodon hypophthalmus) cultivation in the Mekong River Delta. To this end, water hyacinth (Eichhornia crassipes) and vetiver (Vetiver zizanioides) were selected to test their capacity in reducing these dissolved organic compounds. The study was conducted by growing these plants in the culture containing high concentrations of dissolved organic N and P supplied from Glycine and Glucose 1-phosphate. The changes in the amounts of organic N and P compounds were monitored through the growth of these plants. The results showed that both water hyacinth and vetiver could perform well in the media in which mineral N and P were replaced by organic forms. After one month, water hyacinth could reduce 88% organic N and 100% organic P as compared to their initial concentrations. Similarility, the concentrations of organic N and P reduced by 85% and 99% respectively when vetiver was grown in the culture. These results were validated by growing these plants in the water samples taken from catfish ponds and investigating the reduce in organic N and P concentrations over time. Our results confirmed that both water hyacinth and vetiver are promising to use in ameliorating the contamination of organic N and P drained from catfish ponds.
Keywords: phosphorus, catfish, water hyacinth, vetiver

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm mục đích đánh giá khả năng giúp xử lý ô nhiễm đạm (N) và lân (P) hữu cơ hòa tan trong nước thải ao nuôi cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) thâm canh của lục bình (Eichhornia crassipes) và cỏ vetiver (Vetiver zizanioides). Lục bình và cỏ vetiver được trồng trong môi trường được cung cấp đầy đủ các thành phần dinh dưỡng khoa?ng. Tuy nhiên, N khoa?ng hoặc P khoa?ng được thay thế bằng hợp chất hữu cơ N-Glycine hoặc P-Glucose 1-phosphate. Khả năng giúp giảm thiểu N và P hữu cơ hòa tan của lục bình và cỏ vetiver được đánh giá dựa vào tốc độ giảm N và P hữu cơ hòa tan theo thời gian. Kết quả xử lý ô nhiễm N và P hữu cơ của lục bình và cỏ cũng được kiểm chứng bằng cách trồng các thực vật này trong nước thải được lấy trực tiếp từ ao nuôi cá tra. Kết quả thí nghiệm cho thấy cả hai thực vật này đều phát triển tốt trong môi trường dinh dưỡng được thay thế N khoa?ng bằng Glycine hoặc P khoa?ng bằng Glucose 1-phosphate. Sau 1 tháng trồng, nghiệm thức trồng lục bình giảm 88 % N hữu cơ và 100 % P hữu cơ. Tương tự, trồng cỏ vetiver giảm 85 % N hữu cơ và 99 % P hữu cơ. Khi trồng lục bình và cỏ vetiver trực tiếp trong nước được lấy từ các ao nuôi cá tra cho thấy hàm lượng N và P hữu cơ gần như giảm 100% sau 1 tháng trồng.
Từ khóa: đạm hữu cơ, lân hữu cơ, cá tra, lục bình, cỏ vetiver, xử lý ô nhiễm

Article Details

References

Bùi Quang Tề (2006), Công nghệ nuôi cá Tra và cá Basa an toàn vệ sinh thực phẩm. Nhà xuất bản Nông Nghiệp 2006.

Christian brandt, nguyễn xuân lộc, trương thị nga, mathias becker. 2005, đánh giá sự đáp ứng sinh học các loài thực vật trong nước nồng độ dinh dưỡng cao để tuyển chọn thực vật xử lý ô nhiểm. tạp chí khoa học trường đại học cần thơ năm 2005.

Hens, M., 1999. Aquaous phase speciation of phosphorus in sandy soils. PhD. thesis. Katholieke Universiteit Leuven, Belgium.

Hồ Huy Thông, 2007. So sánh hiệu quả xử lý nước thải chăn nuôi bằng Rau Dừa Nước (Jussiaea repens .L) và Rau Muống (Ipomoea aquatica Forssk). Luận văn Thạc sỹ cao học Khoa học Môi Trường, Đại học Cần Thơ, 71 trang.

Hồ Liên Huê, 2006, Hiệu quả xử lý nước thải chăn nuôi bằng Sậy (Phragmites australis). Luận văn Thạc sỹ cao học Khoa học Môi Trường, Đại học Cần Thơ, 89 trang.

Huang, B. and Hong, H., 1999. Alkaline phosphatase activity and utilization of dissolved organic phosphorus by algae in subtropical coastal waters. Marine Pollution Bulletin Vol. 39, Nos. 1-12, 205-211.

Kruskopf, M.M. and Plessis, S.D., 2004. Induction of both acid and alkaline phosphatase activity in two green algae (chlorophycae) in low nitrogen and phosphorus concentrations. Hydrobiologia 513, 59-70.

Lê Nhật Quang, 2008. Hiệu quả xử lý nước thải chăn nuôi bằng cây Điên điển (Sesbania sesban (L.) Merril) trong hệ thống chảy ngầm ngang và dọc. Luận văn Thạc sỹ cao học Khoa học Môi Trường, Đại học Cần Thơ, 115 trang

Lê Trình, 1997, Quan trắc và kiểm soát ô nhiễm môi trường nước. NXB Khoa Học và Kỹ Thuật. Hà Nội. 1997

Lê Văn Cát và ctv. (2006), Xử lý nước thải giàu hợp chất Nitơ và Phốtpho. Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam, bộ sách chuyên khảo Ứng dụng và Phát triển công nghệ cao. NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ.

Richardson, A.E., Hadobas, B.A., Hayes, J.E., 2000. Acid phosphomonoesterase and phytase activities of wheat (Triticum aestivum L.) roots and utilization of organic phosphorus substrates by seedling grown in sterile culture. Plant, Cell, and Environment 23, 397-405.

Trương Quốc Phú, 2007, Chất lượng nước và bùn đáy ao nuôi cá tra thâm canh. Báo cáo hội thảo: Bảo vệ môi trường trong nuôi trồng và chế biến thủy sản thời kỳ hội nhập. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, ngày 27-28.12.2007.

Trương Thị Nga, Lương Nhã Ca, Trương Hoàng Đan, Nguyễn Xuân Lộc, Nguyễn Công Thuận, 2007. Xử lý nước thải chăn nuôi bằng bèo tai tượng (Pistia stratiotes) và bèo tai chuột (Salvinia cucullata). Khoa Học Đất 28, trang 80-83.