Nguyen Kim Quyen * , Le Xuan Ty , Ngo Ngoc Hung and Phan Toan Nam

* Corresponding author (nguyenkimquyen@mku.edu.vn)

Abstract

Sugarcane has been cultivated long ago in acid sulfate soils and gave good profit for farmers in the Mekong delta. Information about effects of NPK fertilization on growth of sugarcane was still limited. The field experiment has been established in randomized complete Block Design, treatments consisted of fertilizer (NPK, PK, NK, NP) and  varieties (DLM24, ROC16, R570, QĐ11, CR74-250). The objective of this research was to use omission technique to evaluate the NPK supplying capacity and plant growth of different sugarcane varieties in Hau Giang acid sulfate soils. Applying of 300kgN/ha made yield of sugarcane increased 39-54% compared without N application, but P and K fertilization increased yield of sugarcane only around 10% compared without P and K application. However, K fertilzation made Brix in sugarcane increased. The yield of DLM24 was highest (140-145 t/ha) among five sugacane varieties. There is the need to determine sugarcane varieties which suitable for specific land area in order to get better yield and Brix.
Keywords: omission technique, sugarcane growth, sugarcane varieties, Brix in sugarcane, acid sulfate soils

Tóm tắt

Cây mía đường từ lâu được trồng trên đất phèn và mang lại lợi nhuận cao cho nông dân ở Đồng bằng sông Cửu long. Những thông tin về ảnh hưởng của phân bón NPK trên sinh trưởng của mía đường trên đất phèn vẫn còn hạn chế. Thí nghiệm được bố trí theo kiểu khối hoàn toàn ngẫu nhiên, gồm các nghiệm thức phân bón (NPK, PK, NK, NP) và giống mía (DLM24, ROC16, R570, QĐ11, CR74-250). Mục tiêu của đề tài là sử dụng kỹ thuật lô khuyết để đánh giá khả năng cung cấp dưỡng chất NPK và sinh trưởng của một số giống mía đường trên đất phèn Hậu Giang. Kết quả cho thấy so với không bón N, liều lượng 300 kgN/ha làm tăng năng suất mía đáng kể (39-54%). Trong khi việc bón P và K chỉ làm tăng năng suất của mía đường trong khoảng 10% so với không bón. Tuy nhiên, bón K cho thấy làm tăng độ Brix nước ép của mía đường. Giống mía DLM24 cho năng suất cao (140-145 t/ha) nhất trong số 5 giống mía được thử nghiệm ở đất phèn Hậu Giang. Cần xác định giống mía đường thích hợp với vùng đất để đạt năng suất đồng thời với độ Brix cao.
Từ khóa: bón NPK, kỹ thuật lô khuyết, sinh trưởng của mía đường, giống mía đường, độ Brix, đất phèn

Article Details

References

Albertson L. P. and Christopher P. L. Grof, 2004. The effect of hexose upon pol, brix and calculated ccs in sugarcane: a potential for egative pol bias in juice from actively growing cane. Journal American Society Sugar Cane Technologists, Vol. 24

Awad El Hag, Mohammed A. Abuna, Salah A. Mukhtar, 2006. Response of Sugarcane to Different Levels of Nitrogen in Four Estates of the Sudanese Sugar Company. PP 202-212

Bokhtiar S.M. and K. Sakurai, 2003. Sugarcane Response to Soil Phosphorus. Better Crops International. Vol. 17, No. 1

Clowes M.S.J and Inman-Bamber N.G., 1980. Effects of moisture regime, amount of nitrogen applied and variety on the ripening response of sugarcane to glyphosate. Proceedings South African Sugar Technologists' Association., 54:127-133.

Constance Endicott Hartt, 1934. Some effects of potassium upon the growth of sugar cane and upon the absorption and migration of ash constituents plant physiol. Vol. 9, pp. 399-451.

Das U.K., 1934. Nitrogen Nutrition of Sugarcane. Plant Physiology. PP. 251-317.

El Fadel A., 1973. Guneid Sugarcane Research Station Annual Report 1973.

Inman-Bamber N.G.and Smith D.M., 2005. Water relations in sugarcane and response to water deficits. Field Crops Research, Amsterdam, Vol. 92, No.2, PP.185-202

IPNI, 2009. Nutrient Requirement of Sugarcane and its Fertilization in Guangdong Province. http://swchina.ipni.net/articles/CNSW0075-EN.

Irfan Arshad, 2010. Crop maximization project-ii Disu, Rahim Yar Khan. http://www.scribd.com/doc/27615326/Sugarcane-Presentation-by-Irfan-Arshad.

Lal K.N., M.S. Subba Rao and Rajat De, 1952. Nutrient effect upon chlorophyll content of sugarcane leaves. Plant Physiological Laboratory College of Agriculture, Banaras Hindu University. Vol. VIII, No. 6

Mohamed E.Y., 1981. Guneid Sugarcane Research Station Annual Report 1981.

Muchow R.C., M.J. Robertson, A.W. Wood and B.A. Keating, 2006. Effect of nitrogen on the time-course of sucrose accumulation in sugarcane. Field Crops Research.Vol. 47, Issues 2-3, PP. 143-153.

Muhammad Arif, 2003. Genetic variability and yield components relationships in some early maturing sugarcane (Saccharum hybrid spp) genotypes. PhD thesis, NWFP Agriculture University, Peshawar

NETAFIM, 2006. http://www.sugarcanecrops.com/crop_growth_phases/. Netafim ACS, Israel.

Nguyễn Mỹ Hoa, 2005. Thành phần kali trong đất và khả năng cung cấp kali trích bằng resin ở một số nhóm đất chính vùng ĐBSCL. Tạp chí Khoa học Đất, Hội Khoa học Đất Việt Nam

Nguyễn Thị Rạng, 2007. Ảnh hưởng của N và K đối với năng suất và chất lượng mía trên đât xám Đồng Nai. Tuyển tập Kết quả nghiên cứu khoa học 1997-2007. Trung tâm nghiên cứu và phát triển Mía đường-Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam.

Ovidio Pérez and Mario Melgar, 2000. Sugar Cane Response to Potassium Fertilization on Andisol, Entisol, and Mollisol Soils of Guatemala. Better Crops International, Vol. 14, No. 1

Pannu, B.S., Y.P. Dang. L.S. Verma, and S.S. Verma, 1985. Effect of phosphorus and potassium on yield and quality of sugarcane. Indian Sugar. 35 (4): 263-26.

Roger P. Humbert, 1968. The Growing of Sugar Cane. Elsevier Publishing Company. PP. 133-301.

Singh V.K., A.K. Shukla, M.S. Gill, S.K. Sharma, and K.N. Tiwari, 2008. Improving Sugarcane Productivity through Balanced Nutrition with Potassium, Sulphur, and Magnesium. Better Crops-India

Smith M.A., Govender D. and Singels A, 2005. Continuous non-destructive monitoring of stalk elongation inb sugarcane, South African Research Sugarcane Institute.

Trương Thị Nga, Dương Văn Ni và Võ Tòng Xuân, 2004. Cultivation of sugarcane on acid sulphate soils in Mekong Delta.