Tong Thi Anh Ngoc * and Nguyen Van Kien

* Corresponding author (ttangoc@ctu.edu.vn)

Abstract

The main objectives of this research were to test the effects of storage time after harvesting and the distillation time on the yield of ginger oil. Further investigation was carried out to evaluate the chemical, physical properties as well as sensory characteristics of ginger oils which were extracted by conventional hydrodistillation and microwave-assisted hydrodistillation. The results showed that the storage time of ginger rhizomes should be within 4 days before distillation. The total time of distillation was 16 hours and only 80 minutes at 300W, respectively. Moreover, not only the quality of ginger oils but also the type of components in the essential oils were moderately dependent on the hydrodistillation methods. The major compounds in ginger oils from both such hydrodistillation ways consisted of Neral (13,99-24,04%), Zingiberene (10,62-10,88%), alpha-Farnesene (7,3-8,05%), Nerol (6-7,09%) and beta- Sesquiphellandrene (5,31-5,37%).
Keywords: distillation, microwave

Tóm tắt

Mục tiêu chính của nghiên cứu này là khảo sát các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình chưng cất tinh dầu gừng như thời gian lưu trữ (để héo) và thời gian chưng cất. Bên cạnh đó, ảnh hưởng của phương pháp chưng cất đến giá trị cảm quan và các thông số hóa-lý của tinh dầu gừng cũng được tiến hành đánh giá. Kết quả nhận thấy gừng sau khi thu hoạch được lưu trữ 4 ngày và chưng cất trong thời gian 16 giờ bằng phương pháp lôi cuốn hơi nước hay 80 phút khi có sự hỗ trợ của vi sóng với công suất 300W là phù hợp về hiệu suất và chất lượng của tinh dầu thu được. Chất lượng tinh dầu và hàm lượng các cấu phần có trong tinh dầu gừng thì phụ thuộc vào phương pháp chưng cất. Các cấu phần chính trong tinh dầu gừng thu được từ hai phương pháp chưng cất trên gồm Neral (13,99-24,04%), Zingiberene (10,62-10,88%), alpha-Farnesene (7,3-8,05%), Nerol (6-7,09%) và beta- Sesquiphellandrene (5,31-5,37%).
Từ khóa: Tinh dầu gừng, chưng cất, vi sóng

Article Details

References

Bednarczyk A. Allen, William G. Galetto and Amihud Kramer. 1975. Two new sesquiterpene alcohols from oil of ginger (Zingiber Officinale) (Cis- And Trans-.Beta.- Sesquiphellandrol) J. Agric. Food Chem., 23, 499.

Borrelli F., Capasso R., Aviello G., Pittler M.H., Izzo A.A., 2005. Effectiveness and safety of ginger in the treatment of pregnancy-induced nausea and vomiting. Obstet Gynecol; 105, 849-56.

Chrubasik S., Pittler M.H., Roufogalis B.D., 2005. Zingiberis rhizoma: a comprehensive review on the ginger effect and efficacy profiles. Phytomedicine;12, 684-701.

Connell, D.W.; Jordan, R.A.,1971. Composition And Distinctive Volatile Flavor Characteristics Of The Essential Oil From Australian-Grown Ginger. J. Sci. Food Agric, 22, 93−95.

Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Dung Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn. 2004. Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam, NXB Khoa học và Kỹ thuật, tập I, trang 613-618.

Hiserodt R.D., Franzblau S.G., Rosen R.T., 1998. Isolation of 6-, 8-, and 10-gingerol from ginger rhizome by HPLC and preliminary evaluation of inhibition of Mycobacterium a_ium and Mycobacterium tuberculosis, Journal of Agricultural and Food Chemistry 46, 2504–2508.

Kawai, T., Kinoshita, K., Koyama, K.and Takahashi, K. 1994. Anti-emetic principles of Magnolia obovata and Zingiber officinale. Planta Med. 60, 17-20.

Ravindran, P.N. ; Nirmal Babu, K. 2005. Ginger: The Genus Zingiber, Medicinal And Aromatic Plants: Industrial Profiles; 41, 87-181.

Sasidharan1 Indu, A. Nirmala Menon, 2010. Comparative Chemical Composition And Antimicrobial Activity Fresh & Dry Ginger Oils (Zingiber Officinale Roscoe). Journal Of Current Pharmaceutical Research; 2, 40-43.

Shogi N., Iwasa A., Takemoto T., Ishida Y., Ohizumi Y., 1982. Cardiotonic principles of ginger (Zingier officinale Roscoe). J Pharm Sci.; 71, 1174.

Smith, R. M. and Robinson, J. M., 1981. The essential oil of ginger from Fiji. Phytochemistry, 20, 203-206.

Vutyavanich T, Kraisarin T, Ruangsri R. 2001. Ginger for nausea and vomiting in pregnancy: randomized, double-masked, placebo-controlled trial. Obstet Gynecol; 97,577–582.

Wang Hong-Wu, Liu Yan-Qing, Wei Shou-Lian, Yan Zi-Jun and Kuan Lu. 2010. Comparison of Microwave-Assisted and Conventional Hydrodistillation in the Extraction of Essential Oils from Mango (Mangifera indica L.) Flowers. Molecules, 15, 7715-7723

Zancan K. C., Marcia O.M. Marques, Ademir J. Petenate, M. Angela A. Meireles. 2002. Extraction of ginger (Zingiber officinale Roscoe) oleoresin with CO2 and co-solvents: a study of the antioxidant action of the extracts. Journal of Supercritical Fluids 24, 57–76.