Võ Văn Phước Quệ * Cao Ngọc Điệp

* Tác giả liên hệ (vvpque@ctu.edu.vn)

Abstract

The objective of the isolation of cellulolytic bacteria from paddy soil and cow-rumen is  to degrade rice-straw and organic wastes to compost. Of 96 bacterial isolates from the paddy soil cultured on CMC media, only 59 isolates possess CMC hydrolyzing ability but none of them were able to break down photocopy paper. Four isolated bacteria from cow-rumen, namely Q4, Q5, Q8 and Q9 were able to produce effective extracellular enzymes (endoglucanases, exoglucanases and ?-glucosidases) in anaerobic condition. In CMC media experiments, where photocopy paper or rice-straw were used as the main carbon source, these were able to degrade 53-61% of photocopy paper after 7 days and 53-55% of rice-straw after 10 days. Molecular identification of these strains based on 16S rRNA sequence showed that 3 strains Q5, Q8 and Q9 were 99-100% homogeneous to that of Bacillus megaterium M530013, TF10 and LAMA262 respectively; Strain Q4 had 99% similarity to that of Cellulomonas flavigena.
Keywords: Cellulomonas flavigena, cow-rumen, hydrolyzing CMC, rice-straw degradation

Tóm tắt

Phân lập vi khuẩn phân giải cellulose trong đất trồng lúa và dạ cỏ bò nhằm sử dụng để phân giải rơm rạ và rác hữu cơ thành phân hữu cơ. Trong 96 dòng vi khuẩn phân lập từ đất trồng lúa trên môi trường CMC, có 59 dòng vi khuẩn có khả năng thủy phân CMC nhưng không có dòng vi khuẩn nào có khả năng phân giải giấy photocopy. Bốn dòng vi khuẩn Q4, Q5, Q8 và Q9 được phân lập từ dịch dạ cỏ bò đều có khả năng sản sinh hiệu quả enzyme cellulase ngoại bào (endoglucanases, exoglucanases và ?-glucosidases) ở điều kiện kỵ khí. Khi được nuôi trong môi trường với nguồn carbon là giấy photocopy hoặc rơm rạ, cho thấy các dòng vi khuẩn này có khả năng phân giải giấy photocopy 53-61% sau 7 ngày và phân giải rơm rạ 53-55% sau 10 ngày. Phân tích di truyền phân tử dựa trên trình tự 16S rRNA cho thấy 3 dòng vi khuẩn Q5, Q8 và Q9 đồng hình 99-100% tương ứng với các dòng Bacillus megaterium M530013, TF10 và LAMA262; Dòng vi khuẩn Q4 đồng hình 99% với dòng Cellulomonas flavigena.
Từ khóa: Bacillus megaterium, Cellulomonas flavigena, dạ cỏ bò, phân giải rơm rạ, thủy phân CMC

Article Details

Tài liệu tham khảo

Akasaka, H., T. Izawa, K. Ueki and A. Ueki. 2002. Phylogeny of numerically abundant culturable anaerobic bacteria associated with degradation of rice plant residue in Japanese paddy feld soil. Faculty of Agriculture, Yamagata University, Tsuruoka. 997-8555

Fields, M. W., J. B. Russell and D. B. Wilson. 1998. The role of ruminal carboxymethylcellulases in the degradation of β-glucans from cereal grain. FEMS Microbiol. Ecol. 27:261–268.

Lee, R. L., P. J. Weimer, W. H. Zyl and I. S. Pretorius. 2002. Microbial Cellulose Utilization: Fundamentals and Biotechnology. Microbiology and Molecular biology reviews. 506–577.

Leticia, M., S. Herrera, A. Ramos and M. Salgado. 2007. Differential expression of cellulases and xylanases by Cellulomonas flavigena grown on different carbon sources. Applied Microbiology and Biotechnology. 77:0175-7598.

Nelson, N. 1944. A photometric adaption of the Somogyi method for the determination of glucose. J. Bio. Chem. 153:375-380

Saha, S., R. Roy, S. Sen and A. Ray. 2006. Characterization of cellulase-producing bacteria from the digestive tract of tilapia, Oreochromis mossambica (Peters) and grass carp, Ctenopharyngodon idella (Valenciennes). Aquaculture Research. 37:380-388

Schwarz, W.H. 2001. The cellulosome and cellulose degradation by anaerobic bacteria. Appl. Microbiol. Biotechnol. 56:634-649.

Ulrich A., G. Klimke, S. Wirth. 2008. Diversity and Activity of Cellulose-Decomposing Bacteria, Isolated from a Sandy and a Loamy Soil after Long-Term Manure Application. Microb Ecol. 55:512–522