Nguyễn Quốc Nghi * , Trần Lâm Hoàng Yến , Hoàng Thị Hồng Lộc Lê Thị Diệu Hiền

* Tác giả liên hệ (quocnghi@ctu.edu.vn)

Abstract

This research is conducted to identify factors that influence household satisfaction with training methods on technological application on rice cultivation in Dong Thap province. Research data have been collected from direct interviews with 375 households cultivating rice. Factors analysis shows that household satisfaction is influences by: (1) Comparative economic benefits of the performance model are higher than those of farmers? production models; (2) accurate and trustful information for the trainees, (3) friendly and open trainers and (4) well-organized performance models. Among which, well-organized performance models are the most important factor that influence household satisfaction.
Keywords: technological application, training, satisfaction

Tóm tắt

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm xác định các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hài lòng của nông hộ đối với phương pháp tập huấn sản xuất lúa ở tỉnh Đồng Tháp. Số liệu sử dụng trong nghiên cứu được thu thập thông qua cuộc phỏng vấn trực tiếp 375 nông hộ sản xuất lúa. áp dụng phương pháp phân tích nhân tố cho thấy, mức độ hài lòng của nông hộ chịu tác động bởi các nhân tố: (1) So sánh đối chiếu hiệu quả kinh tế giữa mô hình trình diễn và mô hình sản xuất của nông dân được thực hiện tốt hơn; (2) Thông tin cung cấp cho học viên tin cậy, chính xác; (3) Giảng viên gần gũi và thân thiện với học viên và (4) Mô hình trình diễn của lớp học được tổ chức chu đáo. Trong đó, mô hình trình diễn của lớp học được tổ chức chu đáo là nhân tố ảnh hưởng nhiều nhất đến sự hài lòng của nông hộ. 
Từ khóa: nông hộ, tiến bộ kỹ thuật, tập huấn, sự hài lòng

Article Details

Tài liệu tham khảo

Nguyễn Quốc Nghi (2010), “On Efficency of Application of Technical Advances to Agriculture: The Case of Rice Production in Thanh Bình – Hồng Ngự of Đồng Tháp Province”. Economic Development Review. Số 190 năm 2010.

Nguyễn Quốc Nghi (2010), “Các nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu tín dụng chính thức của nông hộ sản xuất lúa ở tỉnh Đồng Tháp”. Tạp chí Hoạt động Khoa học. Số 07 năm 2010.

Oladele. O.I and Sakagami. J-I, (2004). “Impact of Technology Innovation on Rice Yield Gap in Asia and West Africa: Technology Transfer Issues”. Japan International Research Center for Agricultural Sciences, Development Research Division, Tsukuba, Ibaraki, Japan.

Pingali. P và V.T. Xuân, (1992). “Vietnam: Decollectivization and Rice Productivity Growth,” Economic Development and Cultural Change (40).

Nunnally, J. (1978), Psycometric Theory, New York, McGraw-Hill.

Peterson, R. (1994), “A Meta-Analysis of Cronbach’s Coefficient Alpha”, Journal of Consumer Research, No. 21 Vo.2.

Slater, S. (1995), “Issues in Conducting Marketing Strategy Research”, Journal of Strategic.

Huỳnh Thanh Chí, (2004). “Vai trò của tiến bộ kỹ thuật trong nâng cao hiệu quả sản xuất của nông hộ tại xã Viên An, Mỹ Xuyên, Sóc Trăng”. Luận văn tốt nghiệp, Khoa Kinh tế - QTKD, Trường Đại học Cần Thơ.

Huỳnh Trường Huy (2007) “Phân tích tác động của khoa học kỹ thuật đến hiệu quả sản xuất lúa tại Cần Thơ và Sóc Trăng”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Văn Luật, (2001). “Crop diversification in Vietnam”. FAO Regional Office for Asia and the Pacific. RAP Publication 2001/03. Có thể xem online tại: http://www.fao.org/docrep/003/x6906e/x6906e00.htm#Contents

Nguyễn Tuấn Sơn, (2008). “Đánh giá tác động của chương trình tập huấn quản lý dịch hại tổng hợp trên sản xuất lúa ở Thái Bình”. Đề tài nghiên cứu khoa học.

Đinh Phi Hổ và Đoàn Ngọc Phả, (2009). “Một số giải pháp nâng cao chất lượng tập huấn công nghệ mới cho nông dân ở An Giang”. Tạp chí Quản lý kinh tế.