Phạm Văn Búa * Võ Hữu Ngọc

* Tác giả liên hệ (pvbua@ctu.edu.vn)

Abstract

Over forty years have passed, althouth there are many different opinions but Tet Mau Than 1968 event was forever engraved in national history as the immortal song about aheroic nation. Tet Mau Than 1968 was made landmark, forcing the U.S. to scale war, ending the destructive war to the North, gradual withdrawal of U.S. troops returning home, to complete failure of ?local wars?. From there, create favorable conditions for us in continuing  to win the U.S. in the next stage.
Keywords: local wars, history

Tóm tắt

Hơn bốn mươi năm trôi qua, mặc dù còn tồn tại nhiều ý kiến đánh giá khác nhau nhưng sự kiện Tết Mậu Thân 1968 vẫn mãi mãi khắc sâu trong lịch sử dân tộc như một bản trường ca bất tử về một dân tộc anh hùng. Tết Mậu Thân 1968 đã tạo bước ngoặt quyết định, buộc Mỹ xuống thang chiến tranh, chấm dứt chiến tranh phá hoại miền Bắc, rút dần quân Mỹ về nước, chịu thất bại hoàn toàn trong ?chiến tranh cục bộ?. Từ đó, tạo điều kiện thuận lợi để ta tiếp tục thắng Mỹ trong giai đoạn tiếp theo.
Từ khóa: Tết Mậu Thân, chiến tranh cục bộ, lịch sử

Article Details

Tài liệu tham khảo

Ban chỉ đạo tổng kết cuộc chiến tranh trực thuộc Bộ chính trị, Tổng kết cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước: Thắng lợi và bài học, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr 72.

Bộ Quốc phòng – Viện Lịch sử quân sự Việt Nam, Lịch sử cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước 1954 – 1975, tập V, Nxb. Chính trị Quốc gia, 2001, tr286.

Nguyễn Thị Thúy Bình, Phong trào phản chiến của nhân dân Mỹ trong cuộc chiến tranh ở Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước – Những vấn đề khoa học và thực tiễn, Nxb. Đại học quốc gia TPHCM, 2005, tr 362, 468 - 469.

Trần Độ, “Tết Mậu Thân trận tập kích chiến lược”, Tạp chí Lịch sử quân sự, số 2/1988.

Cao Văn Lượng, “Về cuộc tiến công và nổi dậy đồng loạt tết Mậu Thân 1968”, Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 1 – 1993, tr51.

Cuộc chiến tranh xâm lược kiểu mới của đế quốc Mỹ ở Việt Nam, Hà Nội, 1991, 188.

Don Oberdoifer, “Tết”, Nxb. Tổng hợp An Giang, 1988, tr 58, 128.

Hà Kim Phương, Ảnh hưởng Tổng tiến công và nổi dậy Mậu Thân 1968 đối với chính trường nước Mỹ, Kỷ yếu hội thảo khoa học Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước – Những vấn đề khoa học và thực tiễn, Nxb. Đại học quốc gia TPHCM, tr 364.

Johnson, “Về cuộc chiến tranh xâm lược miền Nam và chiến tranh phá hoại miền Bắc nước ta”, bản dịch của thông tấn xã Việt Nam, Hà Nội, 1972, tr 293.

Một số văn kiện của Đảng về kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, tập II (1965 – 1970), Nxb. Sự thật, Hà Nội, 1986, tr 62- 69.

Neil Sheehan, Sự lừa dối hào nhoáng, Đoan Doãn dịch, Nxb. Công an nhân dân, 2003.

Nghị quyết Ban Chấp hành tháng 12 – 1967 được Ban Chấp hành Trung ương Đảng thông qua tháng 1 – 1968 thành Nghị quyết Trung ương 14.

Phạm Vĩnh Phúc, Tác động của cuộc tổng công kích – tổng khởi nghĩa năm 1968 đối với quá trình chuyển biến chiến lược chiến tranh của Mỹ ở Việt Nam năm 1968 – 1969, Kỷ yếu hội thảo khoa học Cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước – Những vấn đề khoa học và thực tiễn, Nxb. Đại học quốc gia TPHCM, 2005, tr 359, 362.

Richard Nixon, Chính sách đối ngoại của Hoa Kì trong thập niên 1970, Thông điệp về chính sách đối ngoại của Tổng thống Nixon ngày 9 tháng 2 năm 1972, tr151-152.