Nguyễn Phúc Hảo * , Nguyễn Ngọc Giao Võ Công Thành

* Tác giả liên hệ (nphao@ctu.edu.vn)

Abstract

Beginning from the degenerated seasonal black sticky rice (Nep Than) which collected in Soc Trang and Tra Vinh  provine, we used traditional breeding assistant with SDS-PAGE techneque to reduce the time of growth (to break the photoperiod characteristic), improve the yield and quality of this variety. The result at F4 generation (seed F5) showed  that: 3 new excellent sticky rice lines were chosen which had some particularities such as: purify, aromatic, short maturity, low amylose contain (2,80%-2,97%), high protein contain (10,1%-10,7%), high yield (4,9-5,5 ton/ha) and still maitain the black colour in milled rice as original.
Keywords: Nep Than, TP5

Tóm tắt

Từ giống Nếp Than thoái hóa ban đầu thu thập tại tỉnh Sóc Trăng và Trà Vinh, sử dụng kỹ thuật lai tạo theo phương pháp truyền thống, chọn lọc cá thể nhiều lần kết hợp với kỹ thuật điện di protein SDS-PAGE giống đã rút ngắn thời gian sinh trưởng (cải thiện đặc tính quang kỳ) cũng như nâng cao năng suất nhưng vẫn giữ được những phẩm chất tốt. Kết quả lai đơn đến thế hệ F4 (hạt F5) đã chọn ra được 3 dòng thuần ưu tú (THL NTxTP5-1-3-3, THL NTxTP%-2-3-1 và THL NTxTP5-2-4-2) đáp ứng được mục tiêu đề tài đặt ra là tạo được dòng nếp thơm, ngắn ngày, năng suất cao (4,9-5,5 tấn/ha), hàm lượng amylose thấp (2,80%-2,97%), hàm lượng protein cao (10,1%-10,7%) và vẫn giữ được màu đen đặc trưng của giống.
Từ khóa: SDS-PAGE, Nếp Than, TP5

Article Details

Tài liệu tham khảo

BÙI CHÍ BỬU và NGUYỄN THỊ LANG, 2000. Di truyền phân tử. Những nguyên tắc cơ bản trong chọn giống cây trồng. NXB Nông Nghiệp TPHCM.

BÙI CHÍ BỬU và NGUYỄN THỊ LANG, 2000. Một số vấn đề cần biết về gạo xuất khẩu. Viện lúa đồng bằng sông Cửu long.

CAGAMPANG, G.B. and F.M. RODRIGUEZ, 1980. Method of analysis for screening crops of appropriate qualities. Institute of Pland breeding. University of the Philippin and Los Banos. P8-9.

LÊ DOÃN DIÊN et al. 1997. Nghiên cứu chất lượng lúa gạo ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu Khoa học Công nghệ Nông nghiệp (1994-1995). NXB Nông Nghiệp Hà Nội. Trang 75-78

LÊ NGUYỆT ÁNH, 2005. Đánh giá chất lượng gạo thơm tại vùng đồng bằng sông Cửu Long. Luận văn tốt nghiệp. 50 trang.

LÊ XUÂN THÁI, 2003. So sánh và đánh giá tính ổn định năng suất và phẩm chất gạo của 8 giống lúa cao sản ở đồng bằng sông Cửu Long. Luận án Thạc sĩ. Đại Học Cần Thơ, 90 trang.

NGUYỄN THỊ MỸ PHƯƠNG, 2006. So sánh năng suất và phẩm chất gạo của 10 giống/dòng lứa thơm vụ Thu Đông năm 2004 tại Huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. Luận văn tốt nghiệp. 55 trang.

P.R. JENNING, W.R. COFFMAN VÀ H.E. KAUFFMAN, 1979. Cải tiến giống lúa. Viện Nghiên Cứu Lúa Gạo Quốc Tế, Đại học Cần Thơ. Trang 31-55, Trang 103-110.

QUAN THỊ ÁI LIÊN, 2006. Xác định dấu phân tử protêin tương quan đến mùi thơm bằng kỹ thuật điện di protein SDS-PAGE. Kỷ yếu Hội nghị Nông-Lâm-Ngư toàn quốc lần thứ 3.

TIÊU CHUẨN VIỆT NAM, 2001. Trang 104-104.

TRẦN MINH BẰNG, 2004. Buớc đầu tìm dấu phân tử liên kết tính thơm của tập đoàn giống lúa thơn Trường Đại học Cần Thơ. Luận văn tốt nghiệp. Trang 7-10.