Nguyễn Thị Hồng Vân * , Trần Hữu Lễ , Nguyễn Văn Hòa Trần Nguyễn Hải Nam

* Tác giả liên hệ (nthvan@ctu.edu.vn)

Abstract

Three economic freshwater fish species in Mekong Delta: Snakehead (Channa striata), Bronze featherback (Notopterus notopterus), and Marble goby (Oxyeleotris marmorata) - with the initial body weight and length are 0,35± 0,08g and 3,4± 0,3cm;  0,45± 0,18g and 4,16± 0,41cm; 0,2± 0,09g and 2,2± 0,17cm, respectively - were cultured with different Artemia diets corresponding for five treatments (3 replicates): 100 % live Artemia biomass (1); 100% frozen Artemia biomass (2); 50% live Artemia biomass + 50% minced trash fish meat (3); 50% frozen Artemia biomass + 50% minced trash fish meat (4); and 100% trash fish meat as control treatment. After the cultured period of 40 days, the results indicated that live and frozen Artemia biomass are the favorite diets of 3 fish species. The survival rate and growth rate were significantly higher (p<0.05) in the treatments which Artemia present (Treatment I-4) in compare with the control. On the contrary, fishes fed with trash fish (control) showed the lowest survival rate and growth rate.
Keywords: snakehead, featherback and marble goby fish, survival rate, growth rate

Tóm tắt

Ba loài cá nước ngọt tiêu biểu của vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) gồm cá lóc đen (Channa striata), cá thát lát còm (Notopterus chitala) và cá bống tượng (Oxyeleotris marmorata) có trọng lượng và chiều dài ban đầu là 0,35± 0,08g và 3,4± 0,3cm;  0,45± 0,18g và 4,16± 0,41cm; 0,2± 0,09g; 2,2± 0,17cm theo thứ tự tương ứng được ương từ giai đoạn hương lên giống trong các xô nhựa 60-100l với với 5 nghiệm thức thức ăn khác nhau là: 100% Artemia sinh khối tươi sống (I); 100% Artemia sinh khối đông lạnh (II);  50% Artemia sinh khối tươi sống + 50 % thịt cá tạp (III); 50% Artemia đông lạnh + 50% thịt cá tạp (IV); 100% thịt cá tạp được sử dụng như nghiệm thức đối chứng. Mật độ ương là 1con/lít với thời gian ương kéo dài 40 ngày. Kết quả sau 40 ngày ương cho thấy, Artemia sinh khối tươi sống và Artemia đông lạnh là loại thức ăn rất được ưa thích của cả ba loài cá. Tỷ lệ sống và tăng trưởng của cá mặc dù khác nhau tùy theo loài nhưng đều theo một quy luật là ở tất cả các nghiệm thức có sự hiện diện của Artemia đều cao hơn có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức đối chứng (p<0,05). Tỷ lệ sống và tăng trưởng thấp nhất thu được với nghiệm thức đối chứng (sử dụng cá tạp làm thức ăn) ở tất cả ba loài cá.
Từ khóa: Artemia sinh khối, cá lóc, cá thát lát, cá bống tượng, tỷ lệ sống, tăng trưởng

Article Details

Tài liệu tham khảo

Atle Ivar Olsen, Yngve Attramadal, Arne Jensen,Yngvar Olsen, (1999). Influence of size and nutritional value of Artemia franciscana on growth and quality of halibut larvae -Hippoglossus hippoglossus/during the live feed Period, Aquaculture 179 475–487.

Bùi Minh Tâm et al.,. 2008. Ảnh Hưởng của Mật độ ương đến tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá lóc bong giai đoạn bột lên giống ương trong bể xi măng. Tạp chí khoa học trường ĐHCT, quyển 2 chuyên đề thủy sản.

Catacutan, R and M. Coloso. 1997. Growth of juvenile Asian seabass, Lates calcarifer, fed varying carbohydrate and lipid levels Aquaculture, Volume 149, Issues 1-2, 1 March, Pages 137-144.

Cohen, Jason M. , Tzachi M. Samocha, Joe M. Fox, Ryan L. Gandy, Addison L. Lawrence, (2005). Characterization of water quality factors during intensive raceway production of juvenile Litopenaeus vannamei using limited discharge and biosecure management tools. Aquacultural Engineering 32, 425–442.

Copeman, L.A. Parrish, C.C, Brown, J.A, Harel, M. 2002. Effect of Docosahexaenoisc, eicosapentaenoic and arachidonic acids on the early growth, survival, lipid composition and pigmentation of yellowtail flounder (Limanda ferruginea): a live food enrichment experiment. Aquaculture. Tập 210. Trang 285-304.

Dhont, J and Levens, P. 1996. Tank production and use of ongrown Artemia. In: Manual on the production and Use of Life Food for Aquaculture Lavens, P. and Sorgeloos; P., FAO Fisheries technical, 1996, Paper No.361, Rome, Italy.

Dương Nhựt Long, 2004. Kỹ thuật nuôi cá nước ngọt. Khoa thủy sản _ trường ĐHCT.

Dương Tấn Lộc (2002). Kỹ Thuật Nuôi Thủy Đặc Sản Nước Ngọt. Nhà xuất bản TP. HCM.

Gopa Mitra, P.K. Mukhopadhyay, S. Ayyappan, (2007). Biochemical composition of zooplankton community grown in freshwater earthen ponds: Nutritional implication in nursery rearing of fish larvae and early juveniles, Aquaculture 272, 346–360.

Le Anh Tuan, Kevin C. Williams. 2007 Optimum dietary protein and lipid specifications for juvenile malabar grouper (Epinephelus malabaricus). Aquaculture, Volume 267, Issues 1-4, 3 July, Pages 129-138.

Lê Ngọc Diện et al., 2006. Nghiên cứu ương giống và nuôi thương phẩm cá thát lát. Tạp chí khoa học trường ĐHCT, quyển 2 chuyên đề thủy sản.

Leger, P., D.A. Bengston, K.I. Simposon and P. Sorgeloos (1986): The use and nutritional value of Artemia as food source. Oceanogr. Mar. Biol. Ann.Rev. 24: 521-623.

Lim, L.C., Soh, A., Dhert, P. and Sorgeloos, p. (2001). Production and application of ongrown Artemia in freshwater ornamental fish farm, Aquaculture Economics and Management 5, 211-228.

Millamena, O.M . 2002 – Aquaculture 204:75-89 – Elsevier. Replacement of fish meal by animal by-product meals in a practical diet for grow-out culture of grouper Epinephelus coioides.

Naessens, E., P.Lavens, L.Gómez, C.L. Browdy, K.McGoven-Hopkins, A.W.Spencer, D.Kawahigashi and P.Sorgeloos (1997): Maturation pe rformance of Penaeus vannamei co-fed Artemia biomass preparations. Aquaculture 155 (1-4): 89-103.

Nguyễn Thị Hồng Vân et al., 2009. Ảnh hưởng của chất lượng sinh khối Artemia trong ương nuôi thủy sản. Đề tài cấp bộ.

Nguyễn Thị Ngọc Anh. 2009. Optimization of Artemia Biomass in salt ponds in Vietnam and use as feed ingredient in local aquaculture. Ph.D thesis, trường Đại Học Gent.

Nguyễn Văn Hoà (chủ biên), Nguyễn Thị Hồng Vân, Nguyễn Thị Ngọc Anh, Phạm Thị Tuyết Ngân và Huỳnh Thanh Tới. 2007. Artemia: nghiên cứu và ứng dụng trong nuôi trồng thủy sản. Nhà xuất bản nông nghiệp.

Qin Jianguang, Fast Arlo W and Kai Ashley T. 1997. Tolerence of snakehead Channa striata to Amonia at different pH. Journal of World Aquaculture Society. Vol 28 No 1.

Reeve, M., R., 1963. The filter feeding of Artemia, I. In pure culture of plant cells. Journal of Experimental Biology. Tập 40. Trang 195- 206.

Sales James and Janssens Geert P. J,. 2003. Nutrient requirements of ornamental fish. Aquatic Living Resources, Volume 16, Issue 6, December, Pages 533-540.

Seale, A., 1933: Brine shrimp (Artemia) as a satisfactory live food fir fishes. Trans. Am. Fish. Soc., 63 : 129-130.

Singh R.K., S.L. Chavan, A.S. Desai, P.A. Khandagale. 2008. Influence of dietary protein levels and water temperature on growth, body composition and nutrient utilization of Cirrhinus mrigala (Hamilton, 1822) fry. Journal of Thermal Biology, Volume 33, Issue 1, January, Pages 20-26.

Tạp chí khoa học và công nghệ thủy sản - 1/2001. Website Viet Linh.

Trần Hữu Lễ, Nguyễn Văn Hòa, và Dương Thị Mỹ Hận, 2008. Nghiên cứu sử dụng sinh khối Artemia sống để ương cá chẽm. Tạp chí khoa học, 2: 106 -11.

Trần Thị Thanh Hiền et al., 2009. Dinh dưỡng và thức ăn trong nuôi trồng thủy sản. NXB Nông nghiệp.

Trần Thị Thanh Hiền, 2007. Nghiên cứu đặc điểm dinh dưỡng và khả năng sử dụng thức ăn chế biến để ương cá Thát lát còm (Notopterus chitala) từ bột lên giống. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ.

Treece G.D. 2000.Production for Marine Larval fish culture. Southern Regional Aquacultural Centre (SARC) Publication, October No. 702.

Trương Quốc Phú, 2006. Quản lý chất lượng nước. Giáo trình Khoa Thủy Sản. Trương Đại học Cần Thơ.