Phạm Minh Đức *

* Tác giả liên hệ (pmduc@ctu.edu.vn)

Abstract

This study was carried out to determine pathogenicity of new anamorphic fungi, Plectosporium oratosquillae NJM 0662 and Acremonium sp. NJM 0672 to Kuruma prawn (Penaeus japonicus). Cumulative mortality of the prawn injected with a high dose (5.0x106 conidia ml-1)and a low dose (5x104 conidia ml-1) of the isolate NJM 0662 reached 40% and 0%, respectively after 45 days inoculation. In the contrary, cumulative mortality of prawn injected with the high dose and the low dose of the isolate NJM 0672 reached 100% and 40%, respectively after 45 days inoculation. The gill lesions, blackish with numerous black spots in the gill filaments were found in the kuruma prawn. The histopathological examinations demonstrated that hyphae and conidia grew well inside the gill filaments. The result confirmed that these two anamorphic fungi were pathogenic to kuruma prawn.
Keywords: Kuruma prawn, Penaeus japonicus, pathogenicity 

Tóm tắt

Thí nghiệm gây ca?m nhiê?m trên tôm he Nhâ?t Ba?n (Penaeus japonicus) đươ?c thư?c hiê?n nhằm xác định kha? năng gây bê?nh cu?a hai loài nấm bất toàn Plectosporium oratosquillae NJM 0662 và Acremonium sp. NJM 0672. Kê?t qua? cho thâ?y tỷ lệ chết của tôm khi cảm nhiễm nấm P. Oratosquillae ở mật độ 5x106 và 5x104 bào tử/ml lần lượt là 40% và 0% sau 45 ngày cảm nhiễm. Trong khi đó, tỷ lệ chết của tôm khi cảm nhiễm nấm Acremonium sp. ở mật độ xác định  như trên lần lượt là 100% và 40% sau 45 ngày cảm nhiễm. Dấu hiệu bệnh tích là mang chuyển màu đen, hoặc có nhiều chấm đen, quan sát tiêu bản tươi của tia mang cho thấy có sự hiện diện của khuẩn ty. Kết quả mô học cũng chứng minh có sự hiện diện của khuẩn ty và bào tử trong tia mang. Từ kết quả của thí nghiệm cảm nhiễm có thể kết luận hai loài nấm bất toàn này cũng có thể gây bệnh trên tôm he Nhật Bản.
Từ khóa: Nấm bất toàn, tôm he Nhâ?t Ba?n Penaeus japonicus, gây ca?m nhiê?m

Article Details

Tài liệu tham khảo

Alderman, D. J. and J. L. Polglase. 1985. Fusarium tabacinum (Beyma) Gams. as a gill parasite in the crayfish, Austropotamobius pallipes. Journal of Fish Diseases 8: 249-252.

Bian, B. Z. and S. Egusa. 1981. Histopathology of black gill disease caused by Fusarium solani (Martius) infection in the Kuruma prawn, Penaeus japonicus Bate. Journal Fish Diseases 4: 195-201.

Diler, Ö. and Y. Bolat. 2001. Isolation of Acremonium species form crayfish, Astacus leptodactylus in Egirdir Lake. Bull. Eur. Ass. Fish Pathology 21: 164-168.

Duc, P. M., K. Hatai, O. Kurata, K. Tensha, U. Yoshitaka, T. Yaguchi, S. I. Udagawa. 2009. Fungal infection of mantis shrimp, Oratosquilla oratoria caused by two anamorphic fungi found in Japan. Mycopathologia 167: 229-247.

Duc, P. M. and K. Hatai. 2009. Pathogenicity of anamorphic fungi Plectosporium oratosquillae and Acremonium sp. to Mantis shrimp, Oratosquilla oratoria. Fish Pathology 44: 81-85.

Egusa, S. and T. Ueda. 1972. A Fusarium sp. Associated with black gill diseases of the kuruma prawn, Penaeus japonicus Bate. Bulletin of the Japanese Society of Sciencetific Fisheries 38: 1253-1260.

Hatai, K. and S. Egusa. 1978. Studies on the pathogenic fungus associated with black gill disease of kuruma prawn Penaeus japonicus II: some of the note on the BG-Fusarium. Fish pathology 12: 225-231.

Hatai, K., S. Kubota, N. Kida, S. Udagawa. 1986a. Fusarium oxysporum in red sea beam, Pagrus sp. Journal Wildlife Diseases 22: 570–571.

Hatai, K., Y. Fujimaki, S. Egusa. 1986b. A visceral mycosis in ayu fry, Plecoglossus altivelis Temminck & Schlegel, caused by a species of Phoma. Journal Fish Diseases 9: 111–116.

Hatai, K. 2002. A review of crustacean fungal diseases in Japan. JSPS-DGHE International Seminar. Crustacean Fisheries 2002.

Hose, J. E., D. V. Lightner, R. M. Redman and D. A. Donald. 1984. Observations on the pathogenesis of the imperfect fungus, Fusarium solani, in the Californian brown shrimp, Penaeus californiensis. J. Invertebr. Pathol. 44: 292-303.

Ishikawa, Y. 1968. A fungus caused black gill condition in cultured kuruma prawn. Fish pathology 3: 34-49.

Khoa, L. V., K. Hatai, and T. Aoki. 2004. Fusarium incarnatum isolated from black tiger shrimp Penaeus monodon Fabricius, with black gill disease cultured in Vietnam. Journal of Fish Diseases 27: 507-515.

Khoa, L. V., K. Hatai, A. Yuasa and K. Sawada. 2005. Morphology and molecular phylogeny of Fusarium solani isolated from Kuruma prawn Penaeus japonicus with black gills. Fish Pathology 40: 103-109.

Khoa, L. V. and K. Hatai. 2005. First case of Fusarium oxysporum infection in culture Kuruma Prawn Penaeus japonicus in Japan. Fish Pathology 40: 195-196.

Lightner, D. V. and C. T. Fontaine. 1975. A mycosis of the American lobster Homarus americanus caused by Fusarium sp. Journal of Invertebrate 25: 239-245.

Momoyama, K. 1987. Distribution of the hyphae in kuruma prawn Penaeus japonicus infected with Fusarium solani. Fish pathology 22: 15-23.

Munchan, C., O. Kurata, K. Hatai, N. Hashiba, N. Nakaoka, H. Kawakami. 2006. Mass mortality of young striped jack, Pseudocaranx dentex caused by a fungus Ochroconis humicola. Fish Pathology 41: 179–182.

Munchan, C., C. Munchan1, O. Kurata1, S. Wada1, K. Hatai1, A. Sano, K. Kamei and N. Nakaoka. 2009. Exophiala xenobiotica infection in cultured striped jack, Pseudocaranx dentex (Bloch & Schneider), in Japan. Journal of Fish Diseases 32: 893-900.