Huỳnh Trường Huy * Nguyễn Xuân Quang

* Tác giả liên hệ (hthuy@ctu.edu.vn)

Abstract

This study aims to analyze a situation of produce and competitive advantage from the 22 brocade knitting households in An Giang through using the mothods of stable livelihood framework and participatory appraisals of competitive advantage. As a result, it found that this sector has a long history of development in accordance with the settle of the Khmer and Cham minority, simply technique of product, low investment, female is predominant in the labor force. Besides, the competitive advantage of product presents the indigeuos cultural characters. However, this sector has some disadvantages that are dependent on market of tourism, seasonal; be substituted by industrial goods, weak promotion of product.   
Keywords: brocade knitting, competitive advantage

Tóm tắt

Mục tiêu của nghiên cứu nhằm phân tích thực trạng sản xuất và lợi thế cạnh tranh của nghề dệt thổ cẩm An Giang thông qua các công cụ phân tích như khung sinh kế và PACA. Qua khảo sát 22 sơ sở dệt thổ cẩm tại An Giang, nghiên cứu đã phát hiện một số điểm sau: nghề dệt thổ cẩm hình thành khá lâu, thiết bị sản xuất đơn giản, chi phí đầu tư thấp, lao động tham gia chủ yếu là nữ, nguyên nhân chính tham gia ngành do tính kế thừa. Hơn nữa, nghề dệt thổ cẩm có một số điểm lợi thế cạnh tranh đó là sử dụng nguồn tơ thiên nhiên, sản phẩm thể hiện nét văn hóa bản địa. Tuy nhiên, một số điểm bất lợi thế đó là thị trường đầu ra hạn chế, phụ thuộc ngành du lịch và tính thời vụ, bị thay thế bởi sản phẩm công nghiệp, khâu xúc tiến thương mại, quảng bá sản phẩm còn hạn chế.
Từ khóa: nghề dệt thổ cẩm, lợi thế cạnh tranh

Article Details

Tài liệu tham khảo

Đài Tiếng nói Việt Nam (2006). Làng nghề Đồng bằng sông Cửu Long: Liên kết để phát triển. Xem tại: www.vovnews.vn

Đặng Kim Sơn (2007), Nghiên cứu cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc xây dựng các chính sách và biện pháp giải quyết vấn đề môi trường ở làng nghề Việt Nam. Tạp chí Hoạt động Khoa học, Số 01/2007. Xem tại:

http://www.tchdkh.org.vn/tchitiet.asp?code=2407

Hội bảo vệ thiên nhiên và môi trường Việt Nam, Làng nghề trước những thách thức về môi trường sống. Có thể xem tại

http://www.vacne.org.vn/CD_ROM/root/data/HTML/ChuongVI-4.html

Hòa Bình (2006), Làng nghề ĐBSCL: liên kết để phát triển. Có thể xem tại

http://www.most.gov.vn/doan/bai.asp?code=4107

Huỳnh Văn Sáu (2006), Đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành cao su Việt Nam theo quan điểm của Michael Porter, Tạp chí phát triển kinh tế. Đại học Kinh tế TP.HCM, số 193. Có thể xem tại

http://www.ueh.edu.vn/tcptkt/ptkt2006/thang11-06/mucluc.htm

Jorg Meyer Stamer (2003). PACA – Đánh giá lợi thế cạnh tranh với sự tham gia của nhiều đối tượng. Phiên bản 4.0. www.mesopartner.com

Nguyễn Hữu Đặng và nhóm nghiên cứu (2005). Nghiên cứu đề xuất các giải pháp phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình CNH-HĐH nông thôn ở ĐBSCL. Đề tài NCKH cấp Bộ.

Quyết định số 132 của Chính phủ ngày 24 tháng 11 năm 2000 về “Một số chính sách khuyến khích phát triển ngành nghề nông thôn”.

Tạp chí Cộng sản (03/2007). Sản phẩm làng nghề của Hà Tây trong bức tranh xuất khẩu hàng thủ công đỏ Việt Nam. Xem tại: www.tapchicongsan.org.vn

Thái Chí Bình (2006). HĐH nông nghiệp nông thôn trên cơ sở ngành nghề truyền thống ở Tây Nam Bộ. Tạp san khoa học 2006. Đại học Mở TP.HCM. Xem tại: www.ou.edu.vn/vietnam/files/tapsankhoahoc/2006/PDF

Thông tấn xã Việt Nam (2001). Việt Nam đổi mới. Xem tại

http://viet.vietnamembassy.us/tintuc/story.php?d=20010129163702

Thông tư số 03 của Bộ Công nghiệp, ngày 23 tháng 06 năm 2005: “Hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị Định 134/NĐ-CP của Chính phủ về khuyến khích phát triển công nghiệp nông thôn”

Từ điển bách khoa toàn thư mở. Lịch sử hình thành và phát triển làng nghề. Xem tại: http://vi.wikipedia.org/wiki/

Viện phát triển bền vững ở Việt Nam (04/2006). Ô nhiễm môi trường làng nghề Việt Nam . Có thể xem tại: www.va21.org/vie/index.php

Vietnam Trade Fair-Mạng chào bán sản phẩm trực tuyến. Có thể xem tại

http://www.vietnamtradefair.com/sp/thucong_thocam.htm