Nguyễn Duy Cần * , Lê Văn Dũng Tran Huynh Khanh

* Tác giả liên hệ (ndcan@ctu.edu.vn)

Abstract

An investigation was conducted in Cho Moi district, An Giang province with aiming to understand the situation and economic return of baby-corn farming models with GlobalGAP standard. A Participatory Rural Appraisal (PRA) exercises combined with household interviewing was applied in the research at two villages My An and My Hoi, Cho Moi of An Giang. Results from study showed that farmers growing baby-corn with GAP standard applied suitable level of inorganic and organic fertilizer. Fruit yield was high 2.5-3.0 ton/ha/crop. This model gave high net return with 22.6 million dong/ha/crop. The model of baby-corn farming with GlobalGAP integrated with cows raising produced higher economic return with 27.4 million dong/ha/crop, MBCR of GlobalGAP model   and traditional one was high. The models of baby-corn farming with GlobalGAP, showed highly appropriate, more benefit of social-environment, farmers acceptability, and  predicted to be promising model to this area.
Keywords: Baby-corn GlobalGAP, farming models, economic return

Tóm tắt

Nhằm tìm hiểu thực trạng sản xuất, hiệu quả kinh tế và các lợi ích xã hội-môi trường đem lại của mô hình canh tác bắp rau theo tiêu chuẩn GlobalGAP, nghiên cứu đã được thực hiện tại xã Mỹ An của huyện Chợ Mới, An Giang qua khảo sát PRA và điều tra hộ. Kết quả nghiên cứu cho thấy nông dân áp dụng mô hình sản xuất bắp rau theo tiêu chuẩn GlobalGAP có bón phân hữu cơ, năng suất bắp rau có bón phân hữu cơ và áp dụng GAP cho năng suất cao, 2,5-3,0 tấn/ha/vụ. Mô hình sản xuất bắp rau theo tiêu chuẩn GlobalGAP cho hiệu quả kinh tế cao, lợi nhuận ròng là 22,6 triệu/ha/vụ. Hiệu quả kinh tế của mô hình sản xuất bắp rau theo tiêu chuẩn GlobalGAP kết hợp nuôi bò thì cao hơn 27,4 triệu/ha/vụ, MBCR giữa mô hình áp dụng GlobalGAP và không áp dụng GlobalGAP rất cao. Mô hình sản xuất bắp rau theo tiêu chuẩn GlobalGAP tỏ ra thích hợp, mang lại nhiều lợi ích xã hội-môi trường, nông dân chấp nhận và được đánh giá có triển vọng phát triển tại địa phương. 
Từ khóa: Bắp rau GlobalGAP, mô hình canh tác, hiệu quả kinh tế

Article Details

Tài liệu tham khảo

CIMMYT (1988). From Agronomic data to farmer recommendations: An economics training manual. Completely revised edition. Mexico, D.F.

Huỳnh Ngọc Đức (2010). Nghiên cứu sự đáp ứng của cây bắp rau đối với phân lân trên đất chuyên canh màu tại Chợ Mới, An Giang,Luận án thạc sĩ Khoa Học Đất, Bộ môn Khoa Học Đất và Quản Lý Đất Đai, Khoa Nông Nghiệp & SHƯD, Trường Đại học Cần Thơ.

Gines H.C. and R.A.Morris (1987). Methods of analysis of cropping pattern performance: Agronomic adaptation. In 1987 FSSR training program, IRRI, Los Banos, Laguna, Philippines.

Nguyễn Duy Cần và Nico Vromant (2009). PRA – Đánh giá nông thôn với sự tham gia của người dân. Nxb Nông nghiệp, TP. Hồ Chí Minh, 55p.

Shaner W.W., P.F. Philipp, W.R. Schmehl, 1982. Farming systems research and development: Guidelines for development countries. 420p.

Xuan, V.T. and S. Matsui (Eds.), 1998. Development of farming systems in the Mekong Delta, Vietnam. Ho Chi Minh City publishing House, Saigon Times Group and Vietnam Asia Pacific Economic Center. 316p.

Zandstra H.G., E.C. Price, J.A. Litsinger, and R.A. Morris, 1981. A Methodology for on-farm cropping systems research. IRRI, Los Banos, Laguna, Philippines. 198p.