Trần Thị Kim Ba * Phan Thanh Trúc

* Tác giả liên hệ (ttkba@ctu.edu.vn)

Abstract

To limit the fruitlet dropping and maintain fruit setting of ?Chau Nghe? mangoes, a field experiment was carried out on the mango variety ?Chau Nghe? (7-8 years old) in Cang Long district, TraVinhprovinceby foliar application of plant growth regulators. Randomized complete design was used for experimentation with seven treatments, four replications and each mango tree was considered as one replication. Treatments in experiment were: (1) water; (2) NAA (40 ppm); (3) GA3 (30 ppm); (4) 2,4-D (2 ppm); (5) NAA (40 ppm) + GA(30 ppm); (6) NAA (40 ppm) + 2,4-D (2 ppm); (7) GA3 (30 ppm) + 2,4-D (2 ppm). The experimental results indicated that the treatment with 2,4-D (2 ppm) showed the best result in decreasing fruitlet dropping, increasing fruit number per tree (48 fruits/tree) and fruit yield (17.9 kg/tree); especially for the ratio of fruits in class 1 and 2. NAA application in 40 ppm increased fruit?s total sugar content. The treatment with NAA (40 ppm) and GA3 (30 ppm) increased fruit?s dry matter. Combination of NAA (40 ppm) and 2,4-D (2 ppm) increased fruit?s starch content.
Keywords: plant growth regulators, fruitlet dropping, yield, quality

Tóm tắt

Để hạn chế sự rụng trái non và duy trì sự đậu trái xoài Châu Nghệ, thí nghiệm được thực hiện trên giống xoài Châu Nghệ (7-8 năm tuổi) ở huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh bằng cách phun qua lá chất điều hòa sinh trưởng thực vật. Thí nghiệm được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên gồm 7 nghiệm thức với 4 lần lặp lại và mỗi lần lặp lại là 1 cây. Các nghiệm thức được bố trí như sau: (1) Phun nước; (2) NAA (40 ppm); (3) GA3 (30 ppm); (4) 2,4-D (2 ppm); (5) NAA (40 ppm) + GA3 (30 ppm); (6) NAA (40 ppm) + 2,4-D (2 ppm); (7) GA3 (30 ppm) + 2,4-D (2 ppm).Kết quả cho thấy, nghiệm thức phun 2,4-D (2 ppm) có hiệu quả nhất trong việc giảm sự rụng trái non, tăng số trái trên cây (48 trái/cây) và năng suất trái (17,9 kg/cây), đặc biệt là trái loại 1 và loại 2. Phun NAA ở nồng độ 40 ppm làm tăng hàm lượng đường tổng số của trái. Nghiệm thức kết hợp NAA (40 ppm) với GA3 (30 ppm) làm tăng hàm lượng chất khô của trái; nghiệm thức NAA (40 ppm) kết hợp với 2,4-D (2 ppm) tăng hàm lượng tinh bột của trái.
Từ khóa: xoài Châu Nghệ, chất điều hòa sinh trưởng thực vật, sự rụng trái non, năng suất, phẩm chất

Article Details

Tài liệu tham khảo

Chacko E.K., R.N. Singh and R.B. Kacnuru. 1976. Changes in the level of acidic and neutral growth promotors during fruit development of mango. Ind. J. Hor. Sci. 45: 341-345.

Coomibs J., G. Hind R.C. Leegood, L.L. Tieszen, A. Vonshak. 1987. Measurement of starch and sucrose in leaves. In Techniques in Bioproductivity and Photosynthesis, edited by Coomibs, J., D.O. Hall., S.P. Long., J.M.O. Surlock. Perganom Press. pp: 219-288.

Đặng Thị Thúy. 2007. Khảo sát sự ra hoa của ba giống xoài cát Hòa Lộc, Đài Loan, Falun và hiệu quả của Naphthalene acetic acid, Gibberellin đến khả năng hạn chế sự rụng trái non xoài cát Hòa Lộc. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Nông Học. Trường Đại Học Cần Thơ. 54 trang.

Dubois M., K.A. Gilies, J.K. Hamilton, P.A. Rebers and F. Smith. 1956. Colorimetric method for determination of sugar and related substances. Anal Chem. 28: 350-356.

Dương Minh, Võ Thanh Hoàng và Lê Thanh Phong. 1994. Cây xoài. Nhà xuất bản Nông nghiệp TP. Hồ Chí Minh.

Ibrahim M., M.R. Karim and M.S. Alam. 1998. The efficacy of plant hormones of the yield and ascorbic acid of mango (Mangifera indica L.) cv. Khirsapat. Bangladesh Journal of Biochemistry. 4 (1&2): 97, 1998.

Lam P.E., D. Omar and Y. Tali. 1982. Physical, physiology and chemical changes of Golke after harvest. Proc. Workshop on mango and rambutan, Asean postharvest training college UPLB Laguna, Philippines, pp: 96-112.

Lam P.F., D. Omar, Y. Tali. 1985. Fruit drop and growth. Respiration and chemical changes in ‘Golek’ mango. MARDI-Reseach-Bulletin. 1985. 13:1, 8-14; 15 ref. Record 1 of 10 - CAB International.

Lê Thị Trung. 2003. Tìm hiểu và áp dụng các chất điều hòa sinh trưởng thực vật để kiểm soát hiện tượng rụng trái non xoài (Mangifera indica L.). Luận án Tiên Sĩ ngành sinh học. Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, Đại Học Quốc Gia thành phố Hồ Chí Minh. TP. Hồ Chí Minh.

Lê Văn Hòa, Nguyễn Bảo Toàn và Đặng Phương Trâm. 1999. Bài giảng sinh lý thực vật. Tủ sách trường Đại Học Cần Thơ.

Nguyễn Bảo Vệ Và Nguyễn Châu Thanh Tùng. 2003. Điều tra, khảo sát và tuyển chọn giống xoài Châu Hạng Võ có năng suất và phẩm chất cao. Tạp Chí Khoa Học Trường Đại Học Cần Thơ. trang 1-12.

Notodimedjo S. 2000. Effect of GA3, NAA and CPPU on fruit retention, yield and quality of mango (cv. Arumanis) in East Java. Acta Hortic. 509: 587-600.

Ram S. 1992. Naturally occurring hormones of mango their role in growth and drop of the fruit. International symposium on trolical fruit: Frontier in tropical fruit research. Pattaya City. Thailand. 20-24 May 1991. Acta Hortic. 321: 400-411.

Trần Thị Kim Ba. 2007. Nâng cao năng suất, phẩm chất và kéo dài thời gian tồn trữ xoài Cát Hòa Lộc (Mangifera indica. Var Cát Hòa Lộc) bằng biện pháp xử lý hóa chất trước và sau thu hoạch. Luận án Tiến Sĩ Nông Nghiệp. Trường Đại Học Cần Thơ. 174 trang.