Ảnh hưởng của độ kiềm lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của tôm sú (Penaeus monodon) giai đoạn ương giống bằng công nghệ biofloc
Abstract
This research aims to find suitable alkalinity for the growth and survival rate of black tiger shrimp (Penaeus monodon) postlarvae by applying biofloc technology. The experiment was carried out including four alkalinity treatments: 80, 120, 160 and 200 mgCaCO3/L. Shrimp with a weight of 0.01 g/shrimp were placed in composite tanks with a volume of 250 L, salinity of 15‰, shrimp density of 2,000 shrimp/m3, and molasses were used to create biofloc with the ratio of C:N = 10:1. After 28 days of the rearing period, the environmental factors were in the suitable ranges for shrimp growth. The biofloc volume ranged from 2.89 to 3.12 mL/L, the highest volume was in the treatment of 160 mgCaCO3/L (3.12±0,09 mL/L), and the difference was not statistically significant (p>0,05) among the treatments. At the end of the experiment, shrimp in the treatment of 120 mgCaCO3/L had growth (4.03±0.01 cm/shrimp, 0.44±0.017 g/shrimp), survival rate (90.2±2.12%), and productivity (1,803±43 shrimp/m3) were the highest, significantly different from the other treatments (p<0.05). Thus, rearing black tiger shrimp using biofloc technology at an alkalinity of 120 mgCaCO3/L is best compared to the remaining treatments.
Tóm tắt
Nghiên cứu nhằm xác định độ kiềm thích hợp lên tăng trưởng và tỷ lệ sống của tôm sú (Penaeus monodon) giống ương theo công nghệ biofloc, thí nghiệm gồm 4 nghiệm thức độ kiềm: 80, 120, 160 và 200 mgCaCO3/L. Tôm giống có khối lượng 0,01 g/con được bố trí vào bể composite có thể tích 250 L, độ mặn 15‰, mật độ ương 2.000 con/m3 và rỉ đường được sử dụng để tạo biofloc với tỷ lệ C:N = 10:1. Sau 28 ngày ương, các yếu tố môi trường đều nằm trong phạm vi thích hợp cho tôm sinh trưởng và phát triển tốt. Thể tích biofloc dao động từ 2,89 đến 3,12 mL/L, cao nhất ở nghiệm thức 160 mgCaCO3/L (3,12±0,09 mL/L) và khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) giữa các nghiệm thức. Khi kết thúc thí nghiệm, tôm ở nghiệm thức 120 mgCaCO3/L có tăng trưởng (4,03±0,01 cm/con, 0,44±0,017 g/con), tỷ lệ sống (90,2±2,12%) và sinh khối (1.803±43 con/m3) cao nhất, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức còn lại. Như vậy, ương giống tôm sú theo công nghệ biofloc ở độ kiềm 120 mgCaCO3/L là tốt nhất so với các nghiệm thức còn lại.
Article Details
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
APHA, AWWA, WEF. (2017). Standard methods for the examination of water and waste water (23rd Edition). American Public Health Association, Washington DC, 277
Avnimelech, Y. (1999). Carbon/nitrogen ratio as a control element in aquaculture systems. Aquaculture, 176(3), 227 – 235. https://doi.org/10.1016/S0044-8486(99)00085-X
Avnimelech, Y. (2009). Feeding with microbial flocs by tilapia in minimal discharge bio-flocs technology ponds. Aquaculture, 246, 140 – 147. https://doi.org/10.1016/j.aquaculture.2006.11.025
Avnimelech, Y. (2012). Biofloc Technology – A Practical Guide Book (2nd ed). The World Aquaculture Society, Baton Rouge, Louisiana, United States.
Avnimelech, Y. (2015). Biofloc Technology – A Practical Guide Book (3nd ed). The World Aquaculture Society, Baton Rouge, Louisiana, United States.
Boyd, C. E., & Tucker, C. S. (1998). Pond Aquaculture Water Quality Management. Boston, Kluwer Academic, London. https://doi.org/10.1007/978-1-4615-5407-3
Briggs, M. R. P., & Funge-Smith, S. J. (1994). A nutrient budget of some intensive marine ponds in Thailand. Aquaculture Fisheries Management, 24, 789 – 811. https://doi.org/10.1111/j.1365-2109.1994.tb00744.x
Chanratchakool, P. (1995). White patch disease of black tiger shrimp (Penaeus monodon). AAHRI Newsletter, 4, 3.
Chanratchakool, P. (2003). Problem in Penaeus monodon culture in low salinity areas. Aquaculture Asia, 8(1), 54-56.
Chen, J. C., & Chin, T. S. (1998). Acute toxicity of nitrite to tiger prawn, Penaeus monodon, larvae. Aquaculture, 69, 253 – 262. https://doi.org/10.1016/0044-8486(88)90333-X
Department of Fisheries. (2024). Current orientation of brackish water shrimp development in the Mekong Delta. Agricultural extension forum @ agriculture. National Agricultural Extension Center. Ministry of Agriculture and Rural Development, 5, 7-14.
Tran, N. H., & Le, Q. V. (2016). Application biofloc technology at different stocking densities in nursing black tiger shrimp (Penaeus monodon). Can Tho University Journal of Science, 47b,
96-101(in Vietnamese).
https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2016.590
John, A. H. (2013). Biofloc Production Systems for Aquaculture, SRAC, No. 4503.
Chau, T. T. (2015). Effect of alkalinity on growth performance, survival and quality of black tiger shrimp (Penaeus monodon) larvae and postlarvae. Ministry of Agriculture and Rural Development, 23, 97 – 102 (in Vietnamese).
Chau, T. T. (2019). Building a production technique for black tiger shrimp (Penaeus monodon) applying biofloc technology in Ca Mau province. Ca Mau provincial level project.
Chau, T. T., Nguyen, P. S., Ly, V. K., Cao, M. A., & Tran, N. H. (2020). Effects of salinity on postlarval rearing of the black tiger shrimp (Penaeus monodon) by biofloc technology. Can Tho University Journal of Science, 56(5B), 143 – 149 (in Vietnamese).
https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2020.123
Vu, T. T. (2001). Establishing and operating a shrimp hatchery in Vietnam. Agricultural Publishing House
Vasep. (2023). Vietnam's seafood exports in 2023. https://vasep.com.vn/san-pham-xuat-khau/infographic/infographic-xuat-khau-thuy-san-cua-viet-nam-nam-2023-29790.html
Le, Q. V., Tran, M. N., Ly, V. K., Ta, V, P., & Tran, N. H. (2015). White-leg shrimp performance at different stocking densities in tank integrated with tilapia and biofloc application. Can Tho University Journal of Science, 38, 44 – 52 (in Vietnamese).