Nguyễn Phúc Hảo * , Trần Ngọc Quý , Võ Công Thành Phạm Văn Phượng

* Tác giả liên hệ (nphao@ctu.edu.vn)

Abstract

Because of increasing three crops per year requirement in the MekongDelta, so good short mature varieties with high quality (high protein and low amylose content) and yield are needed to meet for  this region. A cross Jasmine 85 x Amaroo (an introduced short maturity variety from Australia)? was carried out in 2005. Results showed that  Jasmine-TP5-1 (one of four excellent lines) was chosen by protein SDS-PAGE method and tested by DNA technique. This pure line was highest yield, short maturity (A0 group< 90 days), resistant to rice blast disease, high protein (13,3%) and  amylose (13,5%) contents  and stable flavour.
Keywords: aromatic rice, Jasmine 85

Tóm tắt

Xuất phát từ nhu cầu cần có những giống lúa thơm chất luợng cao, ngắn ngày nhằm mở rộng vùng chuyên canh lúa ở những vùng ngập lũ. Để tạo ra giống lúa mới cực ngắn ngày (nhóm A0), năng suất cao và chất lượng cao (hàm lượng protein cao và hàm lượng amylose thấp); một giống lúa nhập nội từ úc châu Amaroo có thời gian sinh trưởng ngắn (70-75 ngày) và thấp cây (70- 80 cm) được chọn để lai với  giống lúa thơm đang trồng  phổ biến là Jasmine85-B3. Tổ hợp lai đã được thực hiện trong năm 2005. Kết quả đã chọn lọc được 4 dòng lúa thơm thuần  ưu tú (chọn lọc bằng phương pháp SDS-PAGE protein và kiểm tra tính thơm bằng kỹ thuật DNA). Trong đó dòng thuần Jasmine-TP5-1 có năng suất cao nhất (7,44 tấn/ha, vụ ĐX), ngắn ngày (>90 ngày, vụ ĐX), kháng bệnh đạo ôn tốt, hàm lượng protein cao (13,3%), amylose thấp (13,5%), và có mùi thơm ổn định.
Từ khóa: SDS-PAGE, lúa thơm, Jasmine 85

Article Details

Tài liệu tham khảo

BÙI CHÍ BỬU và NGUYỄN THỊ LANG, 2000. Di truyền phân tử. Những nguyên tắc cơ bản trong chọn giống cây trồng. NXBNông Nghiệp THHCM

BÙI CHÍ BỬU và NGUYỄN THỊ LANG, 2000. Một số vấn đề cần biết về gạo xuất khẩu. Viện lúa Đồng Bằng Sông Cửu long.

CAGAMPANG, G.B. and F.M. RODRIGUEZ, 1980. Method of analysis for screening crops of appropriate qualities. Institute of Pland breeding. University of the Philippin and Los Banos. P8-9.

LÊ DOÃN DIÊN và ctv, 1997. Nghiên cứu chất lượng lúa gạo ở Việt Nam. Kết quả nghiên cứu Khoa học Công nghệ Nông nghiệp (1994-1995). NXB Nông Nghiệp Hà Nội. Trang 75-78

LÊ NGUYỆT ÁNH, 2005. Đánh giá chất lượng gạo thơm tại vùng đồng bằng sông Cửu Long. Luận văn tốt nghiệp. 50 trang

LÊ XUÂN THÁI, 2003. So sánh và đánh giá tính ổn định năng suất và phẩm chất gạo của 8 giống lúa cao sản ở Đồng bằng sông Cửu Long. Luận án Thạc sĩ. Đại Học Cần Thơ, 90 trang

NGUYỄN THỊ MỸ PHƯƠNG, 2006. So sánh năng suất và phẩm chất gạo của 10 giống/dòng lứa thơm vụ Thu Đông năm 2004 tại Huyện Chợ Mới, tỉnh An Giang. Luận văn tốt nghiệp. 55 trang.

P.R. JENNING, W.R. COFFMAN VÀ H.E. KAUFFMAN, 1979. Cải tiến giống lúa. Viện Nghiên Cứu Lúa Gạo Quốc Tế, Đại học Cần Thơ. Trang 31-55, Trang 103-110.

QUAN THỊ ÁI LIÊN, 2006. Xác định dấu phân tử protêin tương quan đến mùi thơm bằng kỹ thuật điện di protein SDS-PAGE. Kỷ yếu Hội nghị Nông-Lâm-Ngư toàn quốc lần thứ 3.