Phân lập, định danh và đặc điểm của vi khuẩn Vibrio mimicus gây bệnh lở loét trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) nuôi ở đồng bằng sông Cửu Long
Abstract
Infectious diseases caused by bacteria in striped catfish are increasingly common, causing huge losses to farmers. The study aimed to identify the bacterial pathogen that led to muscular necrosis disease in striped catfish (Pangasianodon hypophthalmus) at fish farms in An Giang, Can Tho, and Dong Thap provinces of the Mekong Delta. Three bacterial strains representing each province were isolated from diseased striped catfish that exhibited clinical signs such as muscular necrosis, tail erosion, and enlarged internal organs. Screening tests revealed that isolates CT5, NV9, and VH120, were found to be highly pathogenic, with LD50 values of 1,66×104 CFU/mL, 3,98×104 CFU/mL, and 1,58×103 CFU/mL, respectively. The challenged fish with these strains exhibited symptoms similar to those observed in naturally infected fish. The bacterial isolates were identified as Gram-negative, oxidase-positive, catalase-positive, and O/F test-positive, utilizing glucose, galactose, or D-mannitol as carbon sources. 16S rRNA sequencing and phylogenetic analysis revealed that the isolates exhibited 99.87% similarity and clustered with Vibrio mimicus. This study is the first to identify Vibrio mimicus as the causative agent of muscular necrosis disease in intensively farmed pangasius in the Mekong Delta.
Tóm tắt
Bệnh truyền nhiễm do vi khuẩn xuất hiện trên cá tra ngày càng phổ biến, gây thiệt hại lớn cho người nuôi ở đồng bằng sông Cửu Long. Nghiên cứu thực hiện nhằm xác định vi khuẩn gây bệnh lở loét trên cá tra (Pangasianodon hypophthalmus) tại ao nuôi ở An Giang, Cần Thơ và Đồng Tháp. Ba chủng vi khuẩn đại diện cho từng khu vực được phân lập từ cá tra bệnh có biểu hiện lở loét, đuôi mòn và nội tạng trương phồng. Thí nghiệm cảm nhiễm cho thấy ba chủng CT5, NV9 và VH120 có độc lực cao với giá trị LD50 lần lượt là 1,66×104 CFU/mL, 3,98×104 CFU/mL và 1,58×103 CFU/mL. Cá cảm nhiễm có các dấu hiệu bệnh lở loét tương tự cá bệnh ngoài tự nhiên. Tất cả các chủng vi khuẩn phân lập là Gram âm, oxidase, catalase, O/F dương tính và sử dụng glucose, galactose hoặc D-mannitol làm nguồn carbon. Giải trình tự 16S rRNA cho thấy ba chủng vi khuẩn phân lập có độ tương đồng 99,87% với vi khuẩn Vibrio mimicus. Đây là nghiên cứu đầu tiên xác định vi khuẩn V. mimicus là tác nhân gây bệnh lở loét trên cá tra nuôi thâm canh.
Article Details
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
Brown, A., & Smith, H. (2014). Benson’s Microbiological Applications, Laboratory Manual in General Microbiology, Short Version (14th ed.). McGraw-Hill Education.
Buller, N. B. (2014). Bacteria from fish and other aquatic animals: A practical identification manual (20nd ed.). Cabi publishing.
Bartie, K. L., Ngo, T. P. H., Bekaert, M., Hoang Oanh, D. T., Hoare, R., Adams, A., & Desbois, A. P. (2023). Aeromonas hydrophila ST251 and Aeromonas dhakensis are major emerging pathogens of striped catfish in Vietnam. Frontiers in Microbiology, 13, 1067235. https://doi.org/10.3389/fmicb.2022.1067235
Crumlish, M., Thanh, P. C., Koesling, J., Tung, V. T., & Gravningen, K. (2010). Experimental challenge studies in Vietnamese catfish, Pangasianodon hypophthalmus (Sauvage), exposed to Edwardsiella ictaluri and Aeromonas hydrophila. Journal of Fish Diseases, 33(9), 717–722.
https://doi.org/10.1111/j.1365-2761.2010.01173.x
Datta, S. N., & Ansal, M. D. (2020). Induced breeding of Asian striped catfish, Pangasianodon hypophthalmus under farmer participatory mode in Punjab. Journal of Krishi Vigyan, 9(si), 202–208.
http://dx.doi.org/10.5958/2349-4433.2020.00103.8
Davis, B. R., Fanning, G. R., Madden, J. M., Steigerwalt, A. G., Bradford Jr, H. B., Smith Jr, H. L., & Brenner, D. J. (1981). Characterization of biochemically atypical Vibrio cholerae strains and designation of a new pathogenic species, Vibrio mimicus. Journal of Clinical Microbiology, 14(6), 631-639. https://doi.org/10.1128/jcm.14.6.631-639.1981
Desmarchelier, P. M., & Reichelt, J. L. (1984). A phenotypic and genetic study of sucrose nonfermenting strains of Vibrio mimicus and Vibrio cholerae. Current Microbiology, 10, 41-47. https://doi.org/10.1007/BF01576046
Dung, T. T., Ngoc, N. T. N., Thinh, N. Q., Tuan, N. A., Shinn, A., & Crumlish, M. (2008). Common diseases of Pangasius catfish farmed in Vietnam (in Vietnamese). https://www.globalseafood.org/advocate/common-diseases-of-pangasius-catfish-farmed-in-vietnam/?headlessPrint=AAAAAPIA9c8r7gs82oWZ
Dung, T. T., Tien, N. T., & Tuan, N. A. (2012). Study the aetiological agent causing white patch disease in catfish farm (Pangasianodon hypophthalmus) and therapy solution. Can Tho University Journal of Science, 22(c), 136–145 (in Vietnamese).
Elgendy, M. Y., Abdelsalam, M., Kenawy, A. M., & Ali, S. E. (2022). Vibriosis outbreaks in farmed Nile tilapia (Oreochromis niloticus) caused by Vibrio mimicus and V. cholerae. Aquaculture International, 30(5), 2661–2677. https://doi.org/10.1007/s10499-022-00921-8
Erickson, V. I., Khoi, L. M., Hounmanou, Y. M. G., Dung, T. T., Phu, T. M., & Dalsgaard, A. (2023). Comparative genomic analysis of Aeromonas dhakensis and Aeromonas hydrophila from diseased striped catfish fingerlings cultured in Vietnam. Frontiers in Microbiology, 14, 1254781. https://doi.org/10.3389/fmicb.2023.1254781
FAO. (2022). The State of World Fisheries and Aquaculture 2022. Towards Blue Transformation. Rome, FAO. https://doi.org/10.4060/cc0461en
Feng, Y., Wang, J., Fan, W., Geng, Y., Huang, X., Ouyang, P., & Zuo, Z. (2023). Integrated bioinformatics identifies key mediators in cytokine storm and tissue remodeling during Vibrio mimicus infection in yellow catfish (Pelteobagrus fulvidraco). Frontiers in Immunology, 14, 1172849. https://doi.org/10.3389/fimmu.2023.1172849
Frerichs, G. N., & Millar, S. D. (1993). Manual for the isolation and identification of fish bacterial pathogens. Stirling : Pisces Press in association with the Institute of Aquaculture, University of Stirling.
Geng, Y., Liu, D., Han, S., Zhou, Y., Wang, K. Y., Huang, X. L., & Lai, W. M. (2014). Outbreaks of Vibriosis associated with Vibrio mimicus in freshwater catfish in China. Aquaculture, 433, 82–84. https://doi.org/10.1016/j.aquaculture.2014.05.053
Guardiola-Avila, I., Noriega-Orozco, L., Acedo-Félix, E., Lara, A. E., & Tapia-Olea, M. M. (2015). Presence of the hemolysin gene of Vibrio mimicus in fish and seafood products in Sonora, México. Journal of Food Research, 4(1), 66. https://doi.org/10.5539/jfr.v4n1p66
Guardiola-Avila, I., Acedo-Felix, E., Sifuentes-Romero, I., Yepiz-Plascencia, G., Gomez-Gil, B., & Noriega-Orozco, L. (2016). Molecular and genomic characterization of Vibrio mimicus isolated from a frozen shrimp processing facility in Mexico. PLoS One, 11(1), 1–15. https://doi.org/10.1371/journal.pone.0144885
Guardiola-Avila, I., Sánchez-Busó, L., Acedo-Félix, E., Gomez-Gil, B., Zúñiga-Cabrera, M., González-Candelas, F., & Noriega-Orozco, L. (2021). Core and accessory genome analysis of Vibrio mimicus. Microorganisms, 9(1), 191. https://doi.org/10.3390%2Fmicroorganisms9010191
Huynh, T. G., Nguyen, T. P., Vu, N. U., Jack, M., & Truong, Q. P. (2016). Assessment of water quality in catfish (Pangasianodon hypophthalmus) production systems in the Mekong Delta. Can Tho University Journal of Science, 3, 71–78. https://doi.org/10.22144/ctu.jen.2016.026
Jiang, Z., Gao, X., Jiang, Q., Zhu, X., Zhou, Y., Zhang, Z., & Zhang, X. (2022). Genomic characterization and pathogenicity analysis of the Vibrio mimicus Y4 causing red body disease in Macrobrachium nipponense. Aquaculture, 548, 737701. https://doi.org/10.1016/j.aquaculture.2021.737701
Kar, D., & Aurobindo, R. (2021). Epizootic Ulcerative Syndrome (EUS) Fish Disease Chronology, Status and Major Outbreaks in the World. Transylvanian Review of Systematical and Ecological Research, 23(2), 29-38. https://doi.org/10.2478/trser-2021-0012
Li, Y. W., Zhang, X., Cai, Y. J., Chen, S. Y., Sun, H. Y., & Dan, X. M. (2019). Effective method to control Vibrio mimicus infection in channel catfish Ictalurus punctatus. African Journal of Biotechnology, 18(27), 603–611. https://doi.org/10.5897/AJB2019.16859
Ly, L. T. T., Nguyen, D. N., Vo, P. H., & Doan, C. Van. (2009). Hemorrhage disease of cultured tra catfish (Pangasianodon hypophthalmus) in Mekong Delta (Vietnam). Israeli journal of aquaculture-Bamidgeh, 61. http://dx.doi.org/10.46989/001c.20557
Nahar, S., Rahman, M. M., Ahmed, G. U., & Faruk, M. A. R. (2016). Isolation, identification, and characterization of Aeromonas hydrophila from juvenile farmed pangasius (Pangasianodon hypophthalmus). International Journal of Fisheries and Aquatic Studies, 4(4), 52–60.
Nilavan, E., Vaiyapuri, M., Sadanandan Sheela, G., Nadella, R. K., Thandapani, M., Kumar, A., & Mothadaka, M. P. (2021). Prevalence of Vibrio mimicus in fish, fishery products, and environment of South West Coast of Kerala, India. Journal of AOAC International, 104(3), 790–794. https://doi.org/10.1093/jaoacint/qsab001
Noga, E. J. (2000). Skin ulcers in fish: Pfiesteria and other etiologies. Toxicologic Pathology, 28(6), 807–823.
Noga, E. J. (2010). Fish Disease: Diagnosis and treatment. John Wiley & Sons. 538 pages. https://doi.org/10.1177/019262330002800607
Raja, R. A., Panigrahi, A., De, D., & Kumar, S., 2017. Investigations on white spot disease outbreak in Penaeus monodon (Fabricius, 1798) in association with Vibrio mimicus infection in the Sunderbans, West Bengal, India. Indian Journal of Fisheries, 64(1), 56–60. http://dx.doi.org/10.21077/ijf.2017.64.1.54833-09
Reed, L. J., & Muench, H. (1938). A simple method of estimating fifty percent end points. The American Journal of Hygiene, 27(3), 493–497. https://doi.org/10.1093/oxfordjournals.aje.a118408
Sadi, N. H., & Yoga, G. P. (2021). Skin characteristic of Pangasius Catfish in Indonesia. In IOP Conference Series: Earth and Environmental Science (Vol. 789, No. 1, p. 012026). IOP Publishing. http://dx.doi.org/10.1088/1755-1315/789/1/012026
Tarr, C.L., Patel, J.S., Puhr, N.D., Sowers, E.G., Bopp, C.A. and Strockbine, N.A. (2007) Identification of Vibrio isolates by a multiplex PCR assay and rpoB sequence determination. Journal of Clinical Microbiology, 45(1), 134–140. https://doi.org/10.1128%2FJCM.01544-06
Tien, N. T., Dung, T. T., Tuan, N. A., & Crumlish, M. (2012). First identification of Flavobacterium columnare infection in farmed freshwater striped catfish Pangasianodon hypophthalmus. Diseases of Aquatic Organisms, 100(1), 83-88. https://doi.org/10.3354/dao02478
Weisburg, W. G., Barns, S. M., Pelletier, D. A., & Lane, D. J. (1991). 16S ribosomal DNA amplification for phylogenetic study. Journal of Bacteriology, 173(2), 697–703. https://doi.org/10.1128/jb.173.2.697-703.1991
Xiao, Y., Huang, Z., Yu, K., Wang, M., Gao, H., Bai, X., & Wang, D. (2022). Distribution and molecular characteristics of Vibrio species isolated from aquatic environments in China, 2020. Microorganisms, 10(10), 2007. https://doi.org/10.3390/microorganisms10102007
Yu, Z., Wang, E., Geng, Y., Wang, K., Chen, D., Huang, X., & Zhong, Z. (2020). Complete genome analysis of Vibrio mimicus strain SCCF01, a highly virulent isolate from the freshwater catfish. Virulence, 11(1), 23–31. https://doi.org/10.1080%2F21505594.2019.1702797
Zhang, X., Li, Y. W., Mo, Z. Q., Luo, X. C., Sun, H. Y., Liu, P., & Dan, X. M. (2014). Outbreak of a novel disease associated with Vibrio mimicus infection in fresh water cultured yellow catfish, Pelteobagrus fulvidraco. Aquaculture, 432, 119–124.
https://doi.org/10.1016/j.aquaculture.2014.04.039