Hoàng Anh Phương , Trần Lê Thanh Ngọc , Huỳnh Thị Ngọc Trâm , Nguyễn Thị Cẩm Tú , Lâm Dương Hồng Thắm , Nguyễn Thị Minh Thư , Lưu Minh Châu , Nguyễn Ngọc Thạnh , Bùi Hoàng Đăng Long Huỳnh Xuân Phong *

* Tác giả liên hệ (hxphong@ctu.edu.vn)

Abstract

The research aims to isolate and select lactic acid bacteria (LAB) strains capable of synthesizing γ-aminobutyric acid (GABA) and lactic acid production for application in the yogurt fermentation supplemented with purple corn. The results have isolated 15 LAB strains from fermented milk samples and selected 4 LAB strains capable of producing GABA and lactic acid with high levels, including strains V3, V4, Y2, and Y4. These 4 strains were tested in purple corn-supplemented yogurt fermentation with an initial density of 104, 106, and 108 CFU/mL. The results showed that strain V3, with a density of 108 CFU/mL was the most suitable for fermentation and was identified as Lactiplantibacillus pentosus. The appropriate ingredient ratio for the fermentation was determined with a purple corn and milk ratio of 2:8 (v/v), supplemented sugar at 4% (w/v) and fermentation at 43ºC for 8 h, resulting in a light pink product with a structured, aromatic, and delicious taste.

Keywords: γ-aminobutyric acid, lactic acid, lactic acid bacteria, purple corn, yogurt

Tóm tắt

Nghiên cứu nhằm phân lập và tuyển chọn các chủng vi khuẩn acid lactic (LAB) có khả năng sinh tổng hợp acid γ-aminobutyric (GABA) và acid lactic cao để ứng dụng trong quy trình lên men sữa chua bổ sung bắp tím. Kết quả đã phân lập được 15 chủng LAB từ 4 mẫu sữa lên men và tuyển chọn được 4 chủng LAB có khả năng sinh GABA và acid lactic với hàm lượng cao bao gồm chủng V3, V4, Y2, Y4. Bốn chủng này được thử nghiệm lên men sữa chua bổ sung bắp tím với mật số ban đầu là 104, 106 và 108 CFU/mL. Kết quả cho thấy chủng V3 với mật số 108 CFU/mL là thích hợp nhất để lên men sữa chua bắp tím và được xác định là Lactiplantibacillus pentosus. Tỷ lệ nguyên liệu thích hợp cho quá trình lên men cũng được xác định với tỷ lệ bắp tím và sữa là 2:8 (v/v), đường bổ sung là 4% (w/v) và lên men ở nhiệt độ 43ºC trong 8 giờ cho sản phẩm có màu hồng nhạt với cấu trúc, mùi vị thơm ngon đặc trưng.

Từ khóa: Acid γ-aminobutyric, acid lactic, bắp tím, sữa chua, vi khuẩn lactic

Article Details

Tài liệu tham khảo

Abriouel, H., Pérez Montoro, B., Pérez Pulido, A. J., Knapp, C. W., Caballero Gómez, N., Castillo-Gutiérrez, S., & Benomar, N. (2017). Insight into potential probiotic markers predicted in Lactobacillus pentosus MP-10 genome sequence. Frontiers in Microbiology, 8, 268876. https://doi.org/10.3389/fmicb.2017.00891

Ai, Y., & Jane, J. L. (2016). Macronutrients in corn and human nutrition. Comprehensive Reviews in Food Science and Food Safety, 15(3), 581-598. https://doi.org/10.1111/1541-4337.12192

Axelsson, L. (2004). Lactic acid bacteria: classification and physiology. Food Science and Technology-New York-Marcel Dekker-, 139, 1-66. https://doi.org/10.1201/9780824752033.ch1

Bui, H. D. L., Pham, Q. S., Huynh, X. P., Nguyen, N. T., & Dung, N. T. P. (2019). Study of conditions for lactic acid fermentation from sugarcane molasses using thermotolerant lactic acid bacteria. Can Tho University Journal of Science, 55(2), 103-109 (in Vietnamese). https://doi.org/10.22144/ctu.jsi.2019.050

Csepregi, K., Neugart, S., Schreiner, M., & Hideg, É. (2016). Compxarative evaluation of total antioxidant capacities of plant polyphenols. Molecules, 21(2), 208. https://doi.org/10.3390/molecules21020208

Dhakal, R., Bajpai, V. K., & Baek, K. H. (2012). Production of GABA (γ-aminobutyric acid) by microorganisms: a review. Brazilian Journal of Microbiology, 43, 1230-1241. https://doi.org/10.1590/S1517-83822012000400001

Diez-Gutiérrez, L., San Vicente, L., Barrón, L. J. R., del Carmen Villarán, M., & Chávarri, M. (2020). Gamma-aminobutyric acid and probiotics: Multiple health benefits and their future in the global functional food and nutraceuticals market. Journal of Functional Foods, 64, 103669. https://doi.org/10.1016/j.jff.2019.103669

Donovan, S. M., & Shamir, R. (2014). Introduction to the yogurt in nutrition initiative and the First Global Summit on the health effects of yogurt. The American Journal of Clinical Nutrition, 99(5), 1209S-1211S. https://doi.org/10.3945/ajcn.113.073429

El-Abbadi, N. H., Dao, M. C., & Meydani, S. N. (2014). Yogurt: role in healthy and active aging. The American Journal of Clinical Nutrition, 99(5), 1263S-1270S. https://doi.org/10.3945/ajcn.113.073957

Gizachew, S., Van Beeck, W., Spacova, I., Dekeukeleire, M., Alemu, A., Woldemedhin, W. M., Mariam, S. H., Lebeer, S., & Engidawork, E. (2023). Antibacterial and immunostimulatory activity of potential probiotic lactic acid bacteria isolated from Ethiopian fermented dairy products. Fermentation, 9(3), 258. https://doi.org/10.3390/fermentation9030258

He, J., & Giusti, M. M. (2010). Anthocyanins: natural colorants with health-promoting properties. Annual Review of Food Science and Technology, 1, 163-187.

Hussin, F. S., Chay, S. Y., Hussin, A. S. M., Wan Ibadullah, W. Z., Muhialdin, B. J., Abd Ghani, M. S., & Saari, N. (2021). GABA enhancement by simple carbohydrates in yoghurt fermented using novel, self-cloned Lactobacillus plantarum Taj-Apis362 and metabolomics profiling. Scientific Reports, 11(1), 9417. https://doi.org/10.1038/s41598-021-88436-9

Jiang, G., He, J., Gan, L., Li, X., & Tian, Y. (2022). Optimization of exopolysaccharides production by Lactiplantibacillus pentosus B8 isolated from Sichuan PAOCAI and its functional properties. Applied Biochemistry and Microbiology, 58(2), 195-205. https://doi.org/10.1134/S0003683822020107

Kim, M. J., & Kim, K. S. (2012). Isolation and identification of γ-aminobutyric acid (GABA)-producing lactic acid bacteria from Kimchi. Journal of the Korean Society for Applied Biological Chemistry, 55, 777-785. https://doi.org/10.1007/s13765-012-2174-6

Kim, T. H., Kim, J. K., Kang, Y. H., Lee, J. Y., Kang, I. J., & Lim, S. S. (2013). Aldose reductase inhibitory activity of compounds from Zea mays L. BioMed Research International, 2013, 727143. https://doi.org/10.1155/2013/727143

Konczak, I., & Zhang, W. (2004). Anthocyanins - more than nature's colours. Journal of Biomedicine and Biotechnology, 2004(5), 239. https://doi.org/10.1155/S1110724304407013

Kook, M. C., Seo, M. J., Cheigh, C. I., Pyun, Y. R., Cho, S. C., & Park, H. (2010). Enhanced production of gamma-aminobutyric acid using rice bran extracts by Lactobacillus sakei B2-16. Journal of Microbiology and Biotechnology, 20(4), 763-766. https://doi.org/10.4014/jmb.1610.10008

Lakhlifi, T., Es-Sbata, I., Eloirdi, S., El Aamri, L., Zouhair, R., & Belhaj, A. (2021). Biopreservation of yogurt against fungal spoilage using cell-free supernatant of Lactiplantibacillus pentosus 22B and characterization of its antifungal compounds. Food Biotechnology, 35(4), 327-348. https://doi.org/10.1080/08905436.2021.1980004

Li, H., Qiu, T., Cao, Y., Yang, J., & Huang, Z. (2009). Pre-staining paper chromatography method for quantification of γ-aminobutyric acid. Journal of Chromatography A, 1216(25), 5057-5060. https://doi.org/10.1016/j.chroma.2009.04.044

Li, H., Qiu, T., Gao, D., & Cao, Y. (2010). Medium optimization for production of gamma-aminobutyric acid by Lactobacillus brevis NCL912. Amino Acids, 38, 1439-1445. https://doi.org/10.1007/s00726-009-0355-3

Long N, Suzuki S, Sato S, Naiki-Ito A, Sakatani K, Shirai T, Takahashi, S. 2013. Purple corn color inhibition of prostate carcinogenesis by targeting cell growth pathways. Cancer Science, 104, 298-303.
https://doi.org/10.1111/cas.12078

Mai, D. L., Do, M. P., Pham, T. T., Anh, Kieu, H. A., & Nguyen, T. G. (2008). Study on characteristics of lactic acid bacteria isolated in Hanoi. Vietnam National University, Hanoi Journal of science - Natural Sciences and Technology, 24, 221-226 (in Vietnamese).

Ministry of Science and Technology. (2002). TCVN 7030:2002. Yogurt - Technical regulations (in Vietnamese).

Ministry of Science and Technology. (2008). TCVN 7906:2008. Microorganisms in Food and Animal Feed - Method for Quantifying Mesophilic Lactic Acid Bacteria - Colony Counting Technique at 30°C (in Vietnamese).

Nguyen, L., & Hwang, E. S. (2016). Quality characteristics and antioxidant activity of yogurt supplemented with aronia (Aronia melanocarpa) juice. Preventive Nutrition and Food Science, 21(4), 330. https://doi.org/10.3746/pnf.2016.21.4.330

Nguyen, N. T., Huynh, H. X., Nguyen, T. T. V., Huynh, T. T. B., Bui, H. D. L., & Dung, N. T. P. (2015). Isolation and selection of lactic acid bacteria applied in Spirulina supplemented yogurt fermentation. Can Tho University Journal of Science, 40(1), 8-14 (in Vietnamese).

Elferink, S. J. O. Krooneman, J., Gottschal, J. C., Spoelstra, S. F., Faber, F., & Driehuis, F. (2001). Anaerobic conversion of lactic acid to acetic acid and 1, 2-propanediol by Lactobacillus buchneri. Applied and Environmental Microbiology, 67(1), 125-132. https://doi.org/10.1128/AEM.67.1.125-132.2001

Polthum, P., & Ahromrit, A. (2014). GABA content and Antioxidant activity of Thai waxy corn seeds germinated by hypoxia method. Songklanakarin Journal of Science & Technology, 36(3), 309-316.

Qiu, T., Li, H., & Cao, Y. (2010). Pre-staining thin layer chromatography method for amino acid detection. African Journal of Biotechnology, 9(50), 8679-8681.

Raethong, N., Santivarangkna, C., Visessanguan, W., Santiyanont, P., Mhuantong, W., & Chokesajjawatee, N. (2022). Whole-genome sequence analysis for evaluating the safety and probiotic potential of Lactiplantibacillus pentosus 9D3, a gamma-aminobutyric acid (GABA)-producing strain isolated from Thai pickled weed. Frontiers in Microbiology, 13, 969548. https://doi.org/10.3389/fmicb.2022.969548

Song, H. Y., & Yu, R. C. (2018). Optimization of culture conditions for gamma-aminobutyric acid production in fermented adzuki bean milk. Journal of Food and Drug Analysis, 26(1), 74-81.
https://doi.org/10.1016/j.jfda.2016.11.024

Truong, T. T. N., Le, T. M. T., Tran, N. H., Nguyen, T. M. T., Mai, H. A., Nguyen, N. T., Bui, H. D. L., Huynh, X. P. (2020). Isolation and selection of lactic acid bacteria and application in fermention of mushroom (Volveriella volvacea). Thai Nguyen University (TNU) Journal of Science and Technology, 225, 3-10 (in Vietnamese).

Ueno, H. (2000). Enzymatic and structural aspects on glutamate decarboxylase. Journal of Molecular Catalysis B: Enzymatic, 10(1-3), 67-79.
https://doi.org/10.1016/S1381-1177(00)00114-4

Weerathilake, W. A. D. V., Rasika, D. M. D., Ruwanmali, J. K. U., & Munasinghe, M. A. D. D. (2014). The evolution, processing, varieties and health benefits of yogurt. International Journal of Scientific and Research Publications, 4(4), 1-10. http://www.ijsrp.org/research-paper-0414.php?rp=P282540

William, G., M. B. Susan, A. P. Dale, & J. L. David (1991). 16S ribosomal DNA amplification for phylogenetic study. Journal of Bacteriology, 173(2), 697-703.

Yang, Z., & Zhai, W. (2010). Identification and antioxidant activity of anthocyanins extracted from the seed and cob of purple corn (Zea mays L.). Innovative Food Science and Emerging Technologies, 11(1), 169-176. https://doi.org/10.1016/j.ifset.2009.08.012

Ye, M., Ren, L., Wu, Y., Wang, Y., & Liu, Y. (2013). Quality characteristics and antioxidant activity of hickory-black soybean yogurt. LWT-Food Science and Technology, 51(1), 314-318. https://doi.org/10.1016/j.lwt.2012.09.027