Lâm Bá Khánh Toàn * Nguyễn Văn Mỹ

* Tác giả liên hệ (lbktoan@ctu.edu.vn)

Abstract

One of the country‘s policies is related to the commitment at the COP 26 Conference UK with the framework commitment roadmap to bring net emissions to "0" by 2025. It t is considered to be potentially a large part of the national economy, which is the benefit derived from exploiting the carbon credit market. This not only contributes to the goal of reducing greenhouse gas emissions but also brings outstanding revenue to countries with advantages in agricultural production, like Vietnam. Through research, the authors found that the law related to determining the value of carbon credits and the practice of assessing the value of these credits currently reveals many shortcomings and inadequacies. The article focuses on researching and analyzing the backlog related to assessing the value of carbon credits that are presently being applied in practice. From there, a number of recommendations will be proposed to improve the legal framework on carbon credits in general and determine the value of carbon credits in particular to aim for sustainable development.

Keywords: Environmental protection, values, sustainable development, carbon credits

Tóm tắt

Một trong các chính sách cam kết tại Hội nghị COP 26 tại Vương Quốc Anh là lộ trình cam kết khung đưa mức phát thải ròng khí (C02) về “0” vào năm 2050. Trong đó, tiềm năng lớn cho kinh tế quốc gia là khoản lợi có được từ việc khai thác thị trường tín chỉ carbon. Cam kết không chỉ đóng góp chung vào mục tiêu giảm phát thải khí nhà kính mà còn đem lại doanh thu vượt trội cho các nước có ưu thế về sản xuất nông nghiệp như Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy pháp luật liên quan đến việc xác định giá trị tín chỉ carbon và thực tiễn xác định giá trị tín chỉ này vẫn còn nhiều bất cập. Bài viết tập trung nghiên cứu, phân tích vấn đề liên quan đến việc xác định giá trị tín chỉ carbon và quá trình áp dụng trên thực tiễn; từ đó, đề xuất một số khuyến nghị nhằm hoàn thiện khung pháp lý về tín chỉ carbon nói chung và xác định giá trị tín chỉ carbon nói riêng hướng đến sự phát triển bền vững.

Từ khóa: Bảo vệ môi trường, giá trị, phát triển bền vững, tín chỉ carbon

Article Details

Tài liệu tham khảo

Anh, T. (2023). CBAM đến gần, sớm nghiên cứu thuế carbon để giảm áp lực cho doanh nghiệp xuất khẩu sang EU,
https://vneconomy.vn/cbam-den-gan-som-nghien-cuu-thue-carbon-de-giam-ap-luc-cho-doanh-nghiep-xuat-khau-sang-eu.htm#:~:text=M%E1%BB%A9c%20thu%E1%BA%BF%20%C4%91%C6%B0%E1%BB%A3c%20t%C3%ADnh%204,Qu%E1%BB%B9%20H%C3%B2a%20b%C3%ACnh%20%E1%BB%9F%20Colombia

Anh, V. T. Y. (2022). Định giá carbon và giải pháp thúc đẩy phát triển thị trường carbon tại Việt Nam. https://tapchitaichinh.vn/dinh-gia-carbon-va-giai-phap-thuc-day-phat-trien-thi-truong-carbon-tai-viet-nam.html

Bách, S., & Toản, V. (2023), Thị trường Carbon là yếu tố chiến lước để phát triển nền kinh tế Việt Nam.
https://special.nhandan.vn/thi-truong-carbon-la-yeu-to-chien-luoc-phat-trien-nen-kinh-te-Vietnam/index.html

Bình, A. (2021). Hội nghị COP 26 bế mạc với thỏa thuận lịch sử, https://baochinhphu.vn/hoi-nghi-cop26-be-mac-voi-thoa-thuan-lich-su-102303865.htm

Chính phủ. (2017). Quyết định phê duyệt chương trình quốc gia về giảm phát thải khí nhà kính thông qua hạn chế mất và suy thoái rừng; bảo tồn, nâng cao trữ lượng các – bon và quản lý bền vững tài nguyên rừng đến năm 2030 (Số 419/QĐ-TTg).

Chính phủ. (2022a). Nghị định quy định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ô-dôn (Số 06/2022/NĐ-CP).

Chính phủ. (2022b). Nghị định quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực môi trường (Số 45/2022/NĐ-CP).

Đỗ, H. (2023), Hiện trạng thị trường các bon ở một số quốc,
https://tapchimoitruong.vn/dien-dan--trao-doi-21/hien-trang-thi-truong-cac-bon-o-mot-so-quoc-gia-29271

Huy, D. V. (2023). Tín chỉ carbon rừng: Tiềm năng và cơ hội cho Việt Nam, https://www.thiennhien.net/2023/04/18/tin-chi-carbon-rung-tiem-nang-va-co-hoi-cho-viet-nam/

ILO. (2022). How to work in the green economy?, https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/---ed_emp/documents/publication/wcms_856666.pdf

Jenifer, L. (2023). How Does It Work?, https://carboncredits.com/california-carbon-credits-how-does-it-work/

Liên hiệp Quốc (1997). Nghị định thư Kyoto của Công ước khung của Liên hợp quốc về Biến đổi khí hậu

Phong, T. N. (2023). Định giá carbon và các công cụ định giá. https://www.thiennhien.net/2023/04/19/dinh-gia-carbon-va-cac-cong-cu-dinh-gia-carbon/

Quốc hội. (2020). Luật Bảo vệ môi trường (Số 72/2020/QH14).

Quỵnh, B. N., & Quân, P. Q. (2023). Tiếp tục đẩy mạnh công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước trong bối cảnh cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/kinh-te/-/2018/827435/tiep-tuc-day-manh-cong-nghiep-hoa%2C-hien-dai-hoa-dat-nuoc-trong-boi-canh-cuoc-cach-mang-cong-nghiep-lan-thu-tu.aspx

Tiseo, I. (2023). Carbon tax rates worldwide as of March 31,2023, by country (in U.S. dollars per metric ton of CO2 equivalent), https://www.statista.com/statistics/483590/prices-of-implemented-carbon-pricing-instruments-worldwide-by-select-country

Dũng, T. (2020). Hệ số che phủ rừng của Việt Nam đạt 42% cao hơn mức bình quân thế giới, https://nhandan.vn/he-so-che-phu-rung-cua-viet-nam-dat-42-cao-hon-muc-binh-quan-cua-the-gioi-post623083.html

Tuấn, L. T. (2021). EU và Mỹ áp thuế carbon – doanh nghiệp Việt Nam đã chuẩn bị gì?, https://thesaigontimes.vn/eu-va-my-ap-thue-carbon-doanh-nghiep-viet-nam-da-chuan-bi-gi/#:~:text=Nh%C3%B3m%20C%C3%B4ng%20t%C3%A1c%20li%C3%AAn%20ng%C3%A0nh,%2C02%20%C4%91%C3%B4%20la%2FkWh

Xuân, L. (2018). Nhiên liệu hóa thạch có bắt nguồn từ hóa thạch không?, https://dantri.com.vn/khoa-hoc-cong-nghe/nhien-lieu-hoa-thach-co-bat-nguon-tu-hoa-thach-khong-20180613085719727.html